Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch rùa khổng lồ niên đại 57 triệu năm trước đây ở Colombia.
Ngày 8/11, Quỹ Charles Darwin công bố nghiên cứu cho thấy những con rùa khổng lồ Galapagos vốn đang có nguy cơ tuyệt chủng vẫn tiếp tục nuốt phải nhựa và các loại rác khác do con người xả ra môi trường dù đã có lệnh cấm đồ nhựa dùng một lần ở quần đảo Galapagos của Ecuador.
Ngày 10/3, Bộ Môi trường Ecuador công bố đã phát hiện một loài rùa khổng lồ mới trên quần đảo Galapagos của nước này.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc vừa phát hiện một quả trứng hóa thạch của một loài rùa khổng lồ thời tiền sử đã tuyệt chủng, trong trứng vẫn còn phôi thai. Hóa thạch được phát hiện tại tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc.
Ecuador mới đây vừa xác nhận con rùa khổng lồ được tìm thấy hồi năm 2019 ở quần đảo Galápagos là loài rùa đã tuyệt chủng cách đây một thế kỷ.
Một con rùa cái trưởng thành thuộc loài "Chelonoidis phantastica" mới đây đã được tìm thấy trên đảo Fernandina, thuộc quần đảo Galapagos của Ecuador. Trong khi đó, các chuyên gia đã nghĩ rằng loài này bị tuyệt chủng từ hơn một thế kỷ.
Người ta phải cần tới cả một cỗ máy xúc mới có thể di chuyển được xác một con rùa khổng lồ dài tới 2m dạt vào bờ biển Tây Ban Nha.
“Cụ” rùa George, cá thể cuối cùng của phân loài rùa đất Geochelone abingdoni, đã qua đời ngày 24/6 sau những nỗ lực của các nhà khoa học trong việc duy trì nòi giống của loài rùa khổng lồ này.
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra một số lượng nhỏ “hậu duệ” của loài rùa không lồ có tên khoa học là Chelonoidis elephantopus ở khu vực nhóm đảo Galapagos của Êcuađo được cho là đã tuyệt chủng từ cách đây 150 năm.