Tags:

Sửa đổi luật giáo dục

  • Thêm quyền tự chủ nhưng nhiều trường đại học vẫn 'án binh bất động'

    Thêm quyền tự chủ nhưng nhiều trường đại học vẫn 'án binh bất động'

    Trải qua 3 lần sửa đổi, Luật Giáo dục đại học đã làm rõ vấn đề tự chủ đại học, tạo hành lang pháp lý rộng rãi để các trường thực hiện quyền tự chủ. Nhưng đến nay, mới chỉ  có 23 trường đại học thực hiện quyền này về pháp lý, còn lại 175 trường vẫn… "đứng nhìn". Điều gì đã khiến các trường chùn bước? 

  • Đào tạo bác sỹ chuyên sâu không thể như thạc sỹ, tiến sỹ

    Đào tạo bác sỹ chuyên sâu không thể như thạc sỹ, tiến sỹ

    TS. Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) đề xuất một số ý kiến về sửa đổi Luật Giáo dục đại học, trong đó nhấn mạnh cần quy định cụ thể về trình độ, văn bằng, gắn trách nhiệm của các cơ sở y tế đối với việc đào tạo nhân lực ngành y tế, nhất là trong bối cảnh mở trường, mở ngành trong đào tạo y tế nở rộ như hiện nay.

  • Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: 'Cởi trói' cho các trường thực hiện tự chủ

    Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: 'Cởi trói' cho các trường thực hiện tự chủ

    Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục và đào tạo của nước ta đã thực sự có nhiều chuyển biến.

  • Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV: Cần thiết phải sửa đổi Luật Giáo dục

    Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV: Cần thiết phải sửa đổi Luật Giáo dục

    Trong ngày 30/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018; cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục, dự án Luật Giáo dục đại học.

  • Bỏ quy định tăng lương giáo viên và miễn học phí, ngành giáo dục có mất nhân tài?

    Bỏ quy định tăng lương giáo viên và miễn học phí, ngành giáo dục có mất nhân tài?

    Sáng nay (29/5), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đọc tờ trình trước Quốc hội về dự án sửa đổi Luật Giáo dục trong đó có 2 nội dung được dư luận đặc biệt quan tâm là bỏ quy định tăng lương giáo viên và miễn học phí sinh viên sưu phạm trong dự án luật. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thanh Hải, Trưởng ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.

  • Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học để tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt

    Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học để tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt

    Vừa qua, câu chuyện Giáo sư Trương Nguyện Thành (người có nhiều năm công tác tại Đại học Utah - Hoa Kỳ) không đủ tiêu chuẩn làm Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen đã quay trở lại Mỹ làm việc khiến dư luận tiếc nuối vì bỏ lỡ một người tài.

  • Sửa đổi Luật Giáo dục đào tạo để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

    Sửa đổi Luật Giáo dục đào tạo để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

    Ngày 25/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga chủ trì Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Giáo dục Đại học năm 2012 với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành và 100 trường Đại học các khối ngành, địa phương.

  • 10 luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2013

    Từ ngày 1/1/2013, 10 luật sẽ có hiệu lực thi hành là: Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Giáo dục đại học; Luật Phòng, chống rửa tiền; Luật Bảo hiểm tiền gửi; Luật Quảng cáo; Luật Giá; Luật Tài nguyên nước; Luật Giám định tư pháp; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và Luật Biển Việt Nam.