Tags:

Sự sống trên trái đất

  • Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cuối tháng 10/2024 công bố báo cáo cho biết % loài cây trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, đe dọa nghiêm trọng tới sự sống trên Trái đất. Con số này cao gấp đôi tổng số lượng tất cả các loài chim, động vật có vú, bò sát và lưỡng cư bị đe dọa trên thế giới.

  • 'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau'

    'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau'

    Ngày Lương thực Thế giới năm 2023 tập trung vào chủ đề “Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau” nhằm mục đích nêu bật vai trò quan trọng của nước đối với sự sống trên trái đất, đồng thời nâng cao nhận thức toàn cầu về tầm quan trọng của việc quản lý nước trong bối cảnh dân số tăng nhanh, phát triển kinh tế, đô thị hóa và biến đổi khí hậu đe dọa nguồn nước sẵn có.

  • Năm lần loài người suýt tuyệt chủng

    Năm lần loài người suýt tuyệt chủng

    Một hố đen vũ trụ, va chạm tiểu hành tinh, chiến tranh hạt nhân, sự trỗi dậy của robot sát thủ hoặc sự đảo ngược của từ trường Trái đất đều có thể dẫn tới ngày tận thế, quét sạch toàn bộ sự sống trên Trái đất. 

  • Từ thỏa thuận đến hành động

    Từ thỏa thuận đến hành động

    Đa dạng sinh học là khái niệm mô tả tất cả các hình thái sự sống trên Trái Đất, trong đó bao gồm quá trình tiến hóa của mọi sinh vật, tập tính giúp các loài duy trì sự sống, cũng như sự tương tác giữa trong thế giới động - thực vật.

  • Phát hiện mới về việc hình thành sự sống trên Trái Đất

    Phát hiện mới về việc hình thành sự sống trên Trái Đất

    Hai hợp chất hữu cơ cần thiết cho các sinh vật sống là uracil và niacin đã được tìm thấy trong các mẫu thu thập từ tiểu hành tinh Ryugu, qua đó củng cố quan điểm cho rằng một số thành phần quan trọng cho sự ra đời của sự sống đến từ các tảng đá trong không gian hàng tỷ năm trước.

  • Bảo tồn hiệu quả các loài hoang dã

    Bảo tồn hiệu quả các loài hoang dã

    Bảo vệ động vật hoang dã không chỉ cần sự tham gia tích cực của cơ quan quản lý nhà nước mà cần có sự tham gia của rất nhiều bên liên quan như các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đoàn thể, khu vực tư nhân, cộng đồng. Mỗi cá nhân đều cần có trách nhiệm đối với việc xây dựng một môi trường trong lành, bền vững và có trách nhiệm nhằm bảo vệ mọi sự sống trên Trái đất.

  • Tốc độ ấm lên của đại dương có thể gây hậu quả thảm khốc với sự sống trên Trái Đất

    Tốc độ ấm lên của đại dương có thể gây hậu quả thảm khốc với sự sống trên Trái Đất

    Một nghiên cứu toàn diện mới về dữ liệu nhiệt độ đại dương toàn cầu đã cho phép các nhà khoa học phác họa một bức tranh rõ nét về tình trạng ấm lên của đại dương kể từ những năm 1950 và dự đoán các kịch bản trong tương lai. 

  • Phát hiện bất ngờ về sự sống trên Trái Đất nhờ hạt bụi trên tiểu hành tinh Ryugu

    Phát hiện bất ngờ về sự sống trên Trái Đất nhờ hạt bụi trên tiểu hành tinh Ryugu

    Những hạt bụi mà tàu thăm dò không gian Hayabusa-2 của Nhật Bản thu được từ Ryugu - tiểu hành tinh cách Trái Đất 300 triệu km - chứa một thành phần đáng ngạc nhiên: một giọt nước. Theo các nhà khoa học, phát hiện mới này cung cấp thêm bằng chứng cho giả thuyết rằng sự sống có thể bắt nguồn từ ngoài không gian.

  • Hợp tác toàn cầu bảo vệ sự sống trên Trái Đất

    Hợp tác toàn cầu bảo vệ sự sống trên Trái Đất

    Chủ đề của Ngày Quốc tế Bảo vệ Tầng Ozone năm 2022 là “Hợp tác toàn cầu bảo vệ sự sống trên Trái Đất”, nêu bật sự cần thiết phải hợp tác hành động, xây dựng quan hệ đối tác và phát triển hợp tác toàn cầu để giải quyết các thách thức khí hậu và bảo vệ sự sống trên Trái Đất cho các thế hệ tương lai.

  • Chung tay bảo vệ sự sống trên Trái đất

    Chung tay bảo vệ sự sống trên Trái đất

    Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết về Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, nâng cao nhận thức và truyền tải các thông điệp về bảo vệ tầng ô-dôn tới các cấp, các ngành, cộng đồng và toàn xã hội.

  • Tiêu chuẩn hóa - giảm sự suy thoái của thiên nhiên

    Tiêu chuẩn hóa - giảm sự suy thoái của thiên nhiên

    Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đang hài hòa hóa nhiều thước đo, chỉ số và tiêu chuẩn của thế giới trong nhiều lĩnh vực để giảm sự suy tàn của thiên nhiên, tăng tính đa dạng sinh học, thúc đẩy sự sống trên trái đất.

  • Sự sống trên Trái Đất có thể bắt nguồn từ ngoài vũ trụ

    Sự sống trên Trái Đất có thể bắt nguồn từ ngoài vũ trụ

    Các nghiên cứu đã phát hiện các thành phần hóa học thiết yếu cho sự sống trong các mảnh thiên thạch rơi xuống Mỹ, Canada và Australia, từ đó góp phần củng cố giả thiết rằng những vật thể tương tự ngoài vũ trụ có thể đã tới Trái Đất từ rất sớm, góp phần mang lại sự sống cho hành tinh xanh. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Nature Communications.

  • Vì một Trái đất xanh - Bài 1: Tác động xấu đến sự sống trên trái đất

    Vì một Trái đất xanh - Bài 1: Tác động xấu đến sự sống trên trái đất

    Sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tàn phá rừng, khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức, thải khí nhà kính vào bầu khí quyển, ô nhiễm nhựa xuất hiện cả trong lòng đất, đại dương và cơ thể người… Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tác động xấu đến trái đất, làm cho thiên tai khắc nghiệt, ô nhiễm môi trường ở khắp các quốc gia, các châu lục, trở thành thách thức nghiêm trọng đối với toàn nhân loại. Phóng viên TTXVN thực hiện chùm hai bài viết làm rõ hơn nội dung này.

  • NASA thử nghiệm phóng tàu vũ trụ làm chệch hướng tiểu hành tinh

    NASA thử nghiệm phóng tàu vũ trụ làm chệch hướng tiểu hành tinh

    Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 23/11 đã khởi động chương trình thí nghiệm phóng tàu vũ trụ vào một tiểu hành tinh nhằm ngăn chặn nguy cơ một thiên thể khổng lồ trong không gian có thể xóa sạch sự sống trên Trái Đất trong tương lai.

  • Những tia sét có thể là nguồn gốc cho sự sống trên Trái Đất 

    Những tia sét có thể là nguồn gốc cho sự sống trên Trái Đất 

    Theo một nghiên cứu mới đây, hàng triệu tia sét có thể là khởi nguồn của sự sống trên Trái Đất.

  • Trân trọng giá trị cội nguồn sự sống

    Trân trọng giá trị cội nguồn sự sống

    Các kiến thức khoa học tới nay đều đã chứng minh nước là yếu tố quan trọng, là cội nguồn của sự sống trên Trái Đất, vì thế khi muốn tìm một hành tinh khác để sinh sống, con người bắt đầu truy tìm dấu vết của nước. 

  • Gìn giữ cội nguồn sự sống

    Gìn giữ cội nguồn sự sống

    Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Trung Minh đưa chúng tôi thăm các gian trưng bày. Hơn 3.000 hiện vật trên diện tích 300 mét vuông. Một không gian đậm đặc hiếm thấy về các mẫu vật, hình ảnh mô tả nguồn cội và quá trình phát triển của sự sống trên trái đất.

  • Thiên thạch cực hiếm rơi xuống Anh có thể chứa thành phần sự sống

    Thiên thạch cực hiếm rơi xuống Anh có thể chứa thành phần sự sống

    Sao băng thắp sáng bầu trời Anh và khu vực Bắc Âu ngày 28/2 vừa rồi là một loại thiên thạch cực hiếm. Các mảnh vỡ của thiên thạch này được tìm thấy ở Cotswolds có thể là câu trả lời cho những câu hỏi về lịch sử ban đầu của hệ Mặt Trời và sự sống trên Trái Đất.

  • Chống biến đổi khí hậu để bảo vệ sự sống

    Chống biến đổi khí hậu để bảo vệ sự sống

    Nước là tiền đề cho sự sống trên Trái Đất, quyết định sự tồn tại của con người và các sinh vật trên Trái Đất bởi không một sinh vật nào có thể tồn tại nếu thiếu nước.

  • Robot khám phá tiểu hành tinh cách Trái Đất hàng trăm triệu km

    Robot khám phá tiểu hành tinh cách Trái Đất hàng trăm triệu km

    Ngày 3/10, tàu thăm dò vũ trụ không người lái Hayabusa2 của Nhật Bản đã đưa Mascot - một robot quan sát mới - lên tiểu hành tinh Ryugu, nằm cách Trái Đất khoảng 300 triệu km trong sứ mệnh làm sáng tỏ sự hình thành của hệ Mặt Trời cũng như nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất.