Tags:

Tháng giêng

  • Trình Thủ tướng Chính phủ phương án nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày

    Trình Thủ tướng Chính phủ phương án nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chọn phương án nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025), để trình Thủ tướng Chính phủ.

  • Vietjet mở bán sớm 2,6 triệu vé Tết 2025, giá chỉ từ 890.000 đồng

    Vietjet mở bán sớm 2,6 triệu vé Tết 2025, giá chỉ từ 890.000 đồng

    Phục vụ người dân và du khách lên kế hoạch bay Tết Nguyên đán 2025, Vietjet mở bán sớm 2,6 triệu vé bay trong giai đoạn từ 15/1/2025 đến 12/2/2025, tức 16 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ.

  • Vietnam Airlines Group mở bán lần đầu 1,5 triệu chỗ dịp Tết Nguyên đán 2025

    Vietnam Airlines Group mở bán lần đầu 1,5 triệu chỗ dịp Tết Nguyên đán 2025

    Đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân dịp Tết Nguyên đán 2025, Vietnam Airlines Group (gồm các hãng Vietnam Airlines, Pacific Airlines và VASCO) mở bán sớm gần 1,5 triệu chỗ trên toàn mạng bay nội địa cho giai đoạn đi lại từ ngày 13/1 - 12/2/2025 (tức ngày 14 tháng Chạp đến ngày 15 tháng Giêng).

  • Núi Bà Đen đón vị khách thứ 2 triệu đi cáp treo đúng dịp 8/3

    Núi Bà Đen đón vị khách thứ 2 triệu đi cáp treo đúng dịp 8/3

    Chiều tối ngày 8/3, tại nhà ga đi cáp treo Khu du lịch Sun World Ba Den Mountain (Tây Ninh) tổ chức đón vị khách thứ 2 triệu đi cáp treo lên núi Bà Đen trong tháng Giêng.

  • Văn hóa soi đường: Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024

    Văn hóa soi đường: Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024

    Ngày 3/3 (tức ngày 23 tháng Giêng), tại thành phố Lạng Sơn, diễn ra “Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024”; 24 đội với 96 vận động viên đến từ 11 huyện, thành phố tham gia tranh tài trên đường đua dài 800m. 

  • Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ: Điểm hẹn văn hóa Xứ Lạng

    Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ: Điểm hẹn văn hóa Xứ Lạng

    Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Hằng năm, cứ vào dịp lễ hội, từ 22 - 27 tháng Giêng, hàng vạn người từ khắp các địa phương của tỉnh và du khách trong, ngoài nước lại tìm về thành phố Lạng Sơn - thành phố Hoa Đào để tham dự các hoạt động văn hóa độc đáo, cùng hòa mình vào dòng người trẩy hội, du Xuân. Vì thế, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được xem là điểm hẹn văn hóa ở Xứ Lạng...

  • Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

    Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

    Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

  • Vĩnh Phúc: Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu thu hút đông đảo du khách tham dự

    Vĩnh Phúc: Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu thu hút đông đảo du khách tham dự

    Sau hai ngày tranh tài, ngày 26/2 (tức ngày 17 tháng Giêng), Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã thi đấu vòng chung kết và tổ chức bế mạc.

  • Sông Tiền đang vào đợt triều cường và xâm nhập mặn mới

    Sông Tiền đang vào đợt triều cường và xâm nhập mặn mới

    Theo Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Tiền Giang Nguyễn Đức Thịnh, hiện nay, trên tuyến sông Tiền đang vào đợt triều cường mới, dự kiến kéo dài từ ngày 25 - 28/2 (từ ngày 16 đến 19 tháng Giêng âm lịch).

  • Lễ hội Kinh Dương Vương hướng về nguồn cội

    Lễ hội Kinh Dương Vương hướng về nguồn cội

    Ngày 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức lễ dâng hương và khai hội Kinh Dương Vương (xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành), kỷ niệm 4.903 năm Đức Thủy tổ Kinh Dương Vương khai sinh mở nước.

  • Long trọng Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233

    Long trọng Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233

    Sáng 25/2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).

  • Khai hội mùa Xuân Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2024

    Khai hội mùa Xuân Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2024

    Sáng 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024; tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334 - 2024); công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận "Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn" là bảo vật quốc gia.

  • Đêm thơ Nguyên tiêu dưới chân Tháp Nhạn

    Đêm thơ Nguyên tiêu dưới chân Tháp Nhạn

    Tối 24/2 (Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Hội thơ Nguyên tiêu lần thứ 44 và hưởng ứng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.

  • Rộn ràng Lễ hội Tết Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn

    Rộn ràng Lễ hội Tết Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn

    Tối 24/2 (ngày 15 tháng Giêng), tại Trung tâm Văn hóa Quận 5, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình Đêm hội Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn năm 2024.

  • Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

    Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

    Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

  • Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Sáng 24/2 - đúng ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, ngôi chùa Việt Nam mang tên Cảnh Phước ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) đông vui hơn thường lệ khi bà con kiều bào từ nhiều nơi cùng tới đây để dự lễ cầu an Tết Thượng nguyên – một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

    Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

    Ngày 24/2, hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

  • 'Thành phố này tôi đến tôi yêu' - điểm hẹn cho công chúng yêu thơ ca

    'Thành phố này tôi đến tôi yêu' - điểm hẹn cho công chúng yêu thơ ca

    Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề “Thành phố này tôi đến tôi yêu”.

  • Bắc Ninh tổ chức nhiều hoạt động trình diễn nghệ thuật dân gian truyền thống

    Bắc Ninh tổ chức nhiều hoạt động trình diễn nghệ thuật dân gian truyền thống

    Ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Phật tích (xã Phật Tích, huyện Tiên Du), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trình diễn các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống phục vụ nhân dân và du khách thập phương.