Jinichi Abe biết rằng gạo ông trồng tại thị trấn Namie, tỉnh Fukushima (Nhật Bản) vẫn sẽ có người mua ổn định, mặc dù nơi đây đang cố gắng hồi phục sau thảm họa kép động đất và sóng thần năm 2011.
Một nhà hảo tâm đã tặng 120 thỏi vàng có tổng trị giá trên 520 triệu yen (khoảng 4 triệu USD) cho ngôi làng Tanohata ở Đông Bắc Nhật Bản với hy vọng số tiền thu được từ việc bán số vàng này sẽ được dùng để hỗ trợ ngôi làng từng bị tàn phá trong thảm họa kép động đất sóng thần vào tháng 3/2011.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát nghiêm trọng tại Mỹ với số ca dương tính và tỷ lệ tử vong đều ở mức đáng báo động, người dân Mỹ lại tiếp tục bàng hoàng trước vấn nạn thiên tai, khiến nền kinh tế Mỹ phải căng sức đối phó với "thảm họa kép".
Bài học xử lý khủng hoảng từ thảm họa kép cách đây 10 năm đã giúp Soma trở thành một trong những địa phương dẫn đầu cả Nhật Bản về tốc độ tiêm chủng.
Giới chức Ấn Độ đã sơ tán gần 150.000 người ở bang Gujarat để đến nơi an toàn, đồng thời đóng cửa cảng biển và sân bay tại địa phương khi cơn bão mạnh nhất 2 thập niên qua càn quét bờ Tây nước này.
Nghiên cứu mới cho thấy 19 triệu người Brazil đã rơi vào cảnh nghèo đói trong đại dịch COVID-19 khi tình trạng mất an ninh lương thực đang ngày càng gia tăng, theo hãng tin Al Jazeera.
Ngày 11/3, Nhật Bản tưởng niệm 10 năm ngày xảy ra thảm họa kép động đất-sóng thần, một trong những thảm họa nghiêm trọng nhất trong lịch sử nước này.
Trong 10 năm kể từ khi trận động đất kéo theo sóng thần đã làm rung chuyển bờ biển miền đông Nhật Bản, các nhà khoa học vẫn miệt mài đi tìm câu trả lời cho một hệ thống cảnh báo sớm chính xác hơn.
Đúng 14h46 ngày 1/3 (giờ địa phương), tại Nhà hát Quốc gia ở thủ đô Tokyo, những người tham dự đã dành một phút mặc niệm để tưởng nhớ các nạn nhân của thảm họa kép động đất sóng thần tại Nhật Bản cách đây 10 năm.
Một thập kỷ sau khi xảy ra thảm họa kép động đất - sóng thần tại Fukushima, nhiều thị trấn duyên hải Nhật Bản đã rút ra bài học xương máu, đó là cần xây dựng những bức tường chắn sóng cao hơn.
Nhà cửa đổ sập, tàu thuyền bị cuốn lên đất liền, đường xá ngập trong bùn đất và mảnh vỡ. Đó là cảnh tượng tan hoang sau khi Nhật Bản bị tấn công bởi một trong những trận động đất mạnh nhất lịch sử loài người cách đây tròn 10 năm.
Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng kết hợp với dịch bệnh COVID-19 sẽ trở thành thảm họa y tế kép có nguy cơ tạo gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe tại Ấn Độ.
Trong các ngày từ 1 - 4/9, Việt Nam cùng các nước trong khu vực tham gia Hội nghị Khu vực FAO trực tuyến để lên kế hoạch ứng phó và khắc phục hậu quả của thảm họa kép là đại dịch COVID-19 và nạn đói.
Trên khắp khu vực Trung Mỹ và Caribe, hơn 70 triệu trẻ em chịu ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể sớm phải đối mặt với một mối đe dọa khác, đó là những cơn bão có sức tàn phá thảm khốc.
Ngày 7/7, gần 11 triệu học sinh lớp 12 tại Trung Quốc sẽ bước vào kỳ thi cao khảo được đánh giá là “khốc liệt nhất thế giới” trong bối cảnh đất nước đang phải hứng chịu hai thảm họa cùng lúc – đại dịch COVID-19 và lũ lụt hoành hành.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, chiều tối 12/10, một trận động đất có độ lớn 5,7 (trên thang đo động đất 7 độ của Nhật Bản) đã làm rung chuyển thủ đô Tokyo và các tỉnh phụ cận. Trận động đất này xảy ra trong lúc siêu bão Hagibis đang đổ bộ vào khu vực này làm dấy lên các lo ngại về nguy cơ xảy ra thảm họa kép.
Tại phiên tòa xét xử những cá nhân chịu trách nhiệm trong sự cố hạt nhân sau thảm họa kép động đất và sóng thần xảy ra tháng 3/2011 tại Nhật Bản, ngày 19/9, ba cựu quan chức của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima, đã được tuyên trắng án.
Trong bối cảnh, Nhật Bản vẫn chưa tìm ra được giải pháp để xử lý dứt điểm nước nhiễm phóng xạ thải ra sau vụ nổ nhà máy điện Fukushima trong thảm họa kép động đất sóng thần năm 2011, Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada ngày 10/9 đã đề cập khả năng Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) sẽ phải đổ loại nước thải này ra Thái Bình Dương vì không còn nơi chứa.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Chính phủ Indonesia đang đẩy nhanh việc xây dựng các khu nhà ở tạm thời cho các nạn nhân của trận động đất, sóng thần ở Palu, Trung Sulawesi.
Các nguồn viện trợ tiếp tục đổ về Palu, trên đảo Sulawesi, nơi còn khoảng 200.000 người đang sống trong tình trạng tuyệt vọng sau thảm họa kép động đất và sóng thần kinh hoàng khiến gần 1.700 người thiệt mạng, 2.600 người bị thương và 265 người vẫn đang mất tích. Gần 67.000 ngôi nhà bị hư hại, 62.359 người phải sơ tán.