Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, chốt phiên giao dịch cuối tuần, cả 3 chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ đều có mức tăng khá. Tuy nhiên, tính trong cả tuần, chứng khoán Mỹ ghi nhận mức giảm điểm.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên 20/12, trong khi đồng USD duy trì đà tăng so với các đồng tiền khác khi các nhà đầu tư đánh giá tác động từ triển vọng cắt giảm lãi suất đã được điều chỉnh của Cục Dự trữ liên bang (Fed) và chuẩn bị cho nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông Donald Trump.
Càng bước dần về những phiên cuối năm 2024, thị trường chứng khoán càng trở nên ảm đạm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp và các cổ phiếu có biến động giá nhỏ.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng trở lại trong phiên giao dịch 19/12, nhưng đà tăng này đã suy yếu khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm tăng lên hơn 4,5%.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 19/12 sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục cắt giảm lãi suất.
Cùng chung xu hướng với thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay giảm khá mạnh, trước áp lực bán dâng cao của cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 17/12, trong đó chỉ số Dow Jones ghi nhận phiên giảm thứ 9 liên tiếp, trong bối cảnh giới đầu tư thận trọng trước khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) công bố quyết định chính sách.
Thị trường chứng khoán diễn biến khá tẻ nhạt với thanh khoản thấp, biên độ dao động của các mã cổ phiếu nhỏ, khối ngoại đẩy mạnh bán ròng.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đều giảm điểm trong phiên chiều 17/12, khi sự chú ý đổ dồn vào quyết định chính sách sắp tới của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Thị trường chứng khoán đang dần di đến những phiên cuối cùng của năm 2024 với nhiều khó khăn phải vượt qua. Nhà đầu tư giao dịch thận trọng, thanh khoản thấp và khối ngoại liên tiếp bán ròng.
Thị trường chứng khoán châu Á phần lớn giảm điểm trong phiên 16/12, sau khi doanh số bán lẻ của Trung Quốc bất ngờ chậm lại, làm gia tăng lo ngại về nền kinh tế nước này. Dữ liệu yếu kém mới nhất càng làm thất vọng thêm những kỳ vọng vào các cam kết kích thích kinh tế gần đây của Trung Quốc.
Chất lượng nội tại thị trường chứng khoán vẫn cải thiện sau thời gian tích lũy kéo dài từ đầu năm 2024 đến nay.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên chiều 13/12 khi những cam kết thúc đẩy nền kinh tế của Trung Quốc dường như “mờ nhạt”, trong khi các nhà giao dịch hướng tới cuộc họp quan trọng của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vào tuần tới.
Nhà đầu tư chứng khoán trong nước ngày càng thận trọng, cùng với việc thu hẹp giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài khiến thanh khoản giảm sâu và sắc đỏ lan rộng, thị trường ngày càng ảm đạm.
Công ty CP Sữa Quốc tế LOF (LOF) là thương hiệu duy nhất trong ngành sữa được Forbes vinh danh trong top 25 thương hiệu dẫn đầu năm 2024. Bảng xếp hạng được Forbes Việt Nam công bố dựa trên dữ liệu tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thị trường chứng khoán gần đi hết chặng đường năm 2024, những yếu tố kinh tế tích cực cùng với những khó khăn đã được nhận diện khá rõ ràng.
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 11/12, trước khi Mỹ công bố số liệu lạm phát, yếu tố có thể đóng vai trò quan trọng trong quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) vào tuần tới.
Trong phiên 10/12, các thị trường chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc) và Thượng Hải (Trung Quốc) đã để mất động lực ban đầu đến từ cam kết của các nhà lãnh đạo Trung Quốc trong việc thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, trong khi thị trường Hàn Quốc vẫn tiếp tục đà phục hồi sau khi giảm mạnh trong những phiên trước.
Những phiên giao dịch gần đây, diễn biến chủ đạo của thị trường chứng khoán là đi ngang, giao dịch ảm đạm, thanh khoản thấp.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm do sự sụt giảm của thị trường Hàn Quốc trong phiên giao dịch sáng 9/12, trước một tuần dày đặc cuộc họp của ngân hàng trung ương các nước.