Tags:

Tiêu thụ lúa gạo

  • Thương hiệu gạo chất lượng cao - Bài cuối: Chuỗi liên kết bền vững

    Thương hiệu gạo chất lượng cao - Bài cuối: Chuỗi liên kết bền vững

    Để đề án “1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp” được triển khai thành công sẽ giúp cho người nông dân sản xuất, tiêu thụ lúa gạo một cách suôn sẻ, gắn kết với chuỗi liên kết bền vững.

  • Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

    Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

    Liên kết sản xuất, liên kết chuỗi là chiến lược mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất áp dụng với nhiều ngành hàng nông sản, nhất là liên kết sản xuất trong ngành hàng lúa gạo. Mối liên kết này có vai trò rất quan trọng trong phân chia lợi nhuận cho các mắt xích trong chuỗi. Từ đó, hướng ngành lúa gạo đến sản xuất ổn định và bền vững cho người dân, doanh nghiệp.

  • Cà Mau khẩn trương khắc phục khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo

    Cà Mau khẩn trương khắc phục khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo

    Những ngày gần đây, nông dân ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau lo lắng vì khâu tiêu thụ lúa của vụ lúa - tôm gặp nhiều khó khăn. Bởi đã xảy ra nhiều bất đồng trong cách thu mua, phân loại lúa giữa doanh nghiệp và nông dân, hợp tác xã chưa được giải quyết một cách ổn thỏa. Điều này khiến lúa của nông dân sau khi thu hoạch ùn ứ. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài thiệt hại của nông dân sẽ tăng theo từng ngày.

  • Ngành lúa gạo chưa gỡ được 'nút thắt' tín dụng như kỳ vọng

    Ngành lúa gạo chưa gỡ được 'nút thắt' tín dụng như kỳ vọng

    Đại dịch COVID-19 kéo dài đã gây ách tắc và làm đứt gãy chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu thụ lúa gạo, đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh phía Nam. Trước tình hình này, dòng vốn tín dụng đã được các ngân hàng ưu tiên đổ vào ngành lúa gạo, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ thu mua lúa gạo của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Thế nhưng, nguồn tín dụng dành cho đối tượng doanh nghiệp này vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng.

  • Doanh nghiệp đồng hành, chia sẻ khó khăn tiêu thụ lúa Hè Thu

    Doanh nghiệp đồng hành, chia sẻ khó khăn tiêu thụ lúa Hè Thu

    Tại buổi họp trực tuyến về tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long sáng 7/8, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh, các doanh nghiệp cần chủ động hơn một bước nữa, bởi trước hết là gỡ khó khăn cho chính mình.

  • Bảo đảm tiêu thụ lúa gạo với giá có lợi nhất trong năm 2021

    Bảo đảm tiêu thụ lúa gạo với giá có lợi nhất trong năm 2021

    Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Năm 2020, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động bởi dịch COVID-19.

  • Nhân rộng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo hàng hóa

    Nhân rộng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo hàng hóa

    Trong vụ Đông Xuân 2020 – 2021, nông dân tỉnh Tiền Giang đã xuống giống được 48.350 ha, đạt gần 94% kế hoạch; trong đó, các huyện phía Tây xuống giống được 26.072 ha và các huyện phía Đông xuống giống được 22.278 ha. Trà lúa chủ yếu đang ở giai đoạn mạ, đẻ nhánh và làm đòng.

  • Thị trường nông sản tuần qua: Giá lúa ổn định, giá cà phê phục hồi

    Thị trường nông sản tuần qua: Giá lúa ổn định, giá cà phê phục hồi

    Thị trường nông sản tuần qua (ngày 27/4 đến 1/5/2020) tương đối ổn định, thị trường tiêu thụ lúa gạo trong nước khá thuận lợi, trong khi thị trường cà phê cả trong nước và thế giới ghi nhận sự phục hồi.

  • Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu gạo sang các thị trường tiềm năng

    Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu gạo sang các thị trường tiềm năng

    Việc tiêu thụ lúa gạo đang được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các ngành thực hiện. Theo đó, việc tìm kiếm thị trường để tiêu thụ mặt hàng này là một trong những nội dung được chỉ đạo.

  • Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài cuối: Có chiến lược dài hơi 

    Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài cuối: Có chiến lược dài hơi 

    Các ngành chức năng cần có một chiến lược dài hơi cho ngành lúa gạo và ở đó, những yếu kém của tư duy sản xuất cũ đã tồn tại hàng chục năm qua phải được nhìn nhận thẳng thắn. Đồng thời, các giải pháp để xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo bền vững cũng phải được làm thật.

  • Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài 2: Giải quyết lực cản cố hữu 

    Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài 2: Giải quyết lực cản cố hữu 

    Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo trong nước đã bắt đầu phát huy hiệu quả thì ở thị trường xuất khẩu cũng có những tín hiệu khởi sắc. Tuy nhiên, để ngành lúa gạo phát triển hiệu quả, bền vững, ngành cần nhận diện những lực cản cố hữu để có những giải pháp căn cơ, quyết liệt hơn.

  • Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài 1: Tín hiệu khởi sắc 

    Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài 1: Tín hiệu khởi sắc 

    Sau chỉ đạo của Chính phủ cùng sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long đã bắt đầu nhích lên, tuy không nhiều.

  • Agribank cam kết luôn đảm bảo hạn mức tín dụng cho nông nghiệp, đáp ứng vốn cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa gạo

    Agribank cam kết luôn đảm bảo hạn mức tín dụng cho nông nghiệp, đáp ứng vốn cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa gạo

    Trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Trịnh Ngọc Khánh - Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank khẳng định: “Agribank cam kết đảm bảo cung cấp đủ hạn mức tín dụng cho nông nghiệp, sẵn sàng đáp ứng đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ lúa gạo với hình thức cho vay đơn giản và lãi suất cho vay phù hợp”.

  • Các doanh nghiệp giữ đúng hợp đồng tiêu thụ lúa cho nông dân

    Các doanh nghiệp giữ đúng hợp đồng tiêu thụ lúa cho nông dân

    Tại cuộc họp “Tìm giải pháp tiêu thụ lúa gạo vụ Đông Xuân 2018-2019 trên địa bàn tỉnh An Giang” do UBND tỉnh An Giang tổ chức ngày 22/2, ông Trần Anh Thư, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang yêu cầu, trước mắt, để đảm bảo lợi ích cho nông dân sản xuất lúa vụ Đông Xuân, các công ty, doanh nghiệp phải giữ đúng hợp đồng đã ký bao tiêu thu mua lúa Đông Xuân cho nông dân.

  • Gỡ khó trong tiêu thụ lúa gạo

    Gỡ khó trong tiêu thụ lúa gạo

    Theo nhận định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trái ngược với kết quả tăng của năm 2018, xuất khẩu gạo từ đầu năm 2019 đến nay giảm mạnh.

  • Xuất khẩu gạo lại rơi vào vòng xoáy trầm lắng

    Xuất khẩu gạo lại rơi vào vòng xoáy trầm lắng

    Trung Quốc giảm nhập khẩu gạo cả chính ngạch lẫn tiểu ngạch, Philippines tạm dừng nhập khẩu gạo nhằm bảo hộ sản xuất trong nước… Những yếu tố này đang khiến tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam lại rơi vào trầm lắng và ảnh hưởng đến việc tiêu thụ lúa gạo vụ Hè Thu sắp tới.

  • Khó khăn tiêu thụ lúa gạo

    Khó khăn tiêu thụ lúa gạo

    Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bước vào vụ thu hoạch lúa thu đông sớm. Tuy nhiên, tiêu thụ lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn do xuất khẩu sụt giảm. Rất nhiều nhà nông đang mất ăn mất ngủ khi giá lúa sụt giảm từng ngày.

  • Chưa quá lo khi Thái Lan bán toàn bộ gạo dự trữ

    Chưa quá lo khi Thái Lan bán toàn bộ gạo dự trữ

    Chính phủ Thái Lan ngày 25/4 thông báo kế hoạch bán toàn bộ 11,4 triệu tấn gạo dự trữ trong vòng 2 tháng tới với mục tiêu thu về 100 tỷ baht (2,84 tỷ USD). Mặc dù lượng gạo bán rất lớn nhưng lại chủ yếu là gạo chất lượng thấp nên cũng không quá lo ngại đến tiêu thụ lúa gạo của Việt Nam.

  • Xuất khẩu gạo có chiều hướng khởi sắc

    Xuất khẩu gạo có chiều hướng khởi sắc

    Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, thông tin Việt Nam trúng thầu gạo của Philippines sẽ mang lại nhiều khởi sắc cho thị trường tiêu thụ lúa gạo đến cuối năm.

  • Gỡ khó cho xuất khẩu gạo

    Gỡ khó cho xuất khẩu gạo

    Tính đến giữa tháng 5/2015, cả nước xuất khẩu (XK) gạo đạt hơn 1,6 triệu tấn, giảm hơn 10% so với cùng kỳ năm 2014. Với đà xuất khẩu hiện nay, các doanh nghiệp lo ngại nếu XK gạo đạt thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiêu thụ lúa gạo cho nhà nông trong niên vụ sắp tới.