Năm 1978, các nhà khoa học tuyên bố rằng Lucy và các hóa thạch khác mà họ tìm thấy sau đó đều đến từ một chi của tông Người chưa từng được biết đến trước đây. Họ gọi đây là Australopithecus afarensis, loài đã tuyệt chủng.
“Cụ tổ” 3,2 triệu năm tuổi của loài người, một hóa thạch được đặt tên là Lucy, đã trở thành một biểu tượng cho hành trình tìm hiểu những bí ẩn tiến hóa.
Hầu hết các chuyên gia về tiến hóa của loài người đều cho rằng con người chỉ bắt đầu biết nói từ khoảng 200.000 năm trước. Tuy nhiên, nghiên cứu mới của nhà khảo cổ học người Anh, Giáo sư, Tiến sĩ Steven Mithen tại Đại học Reading cho thấy ngôn ngữ sơ khai của con người ít nhất có từ cách đây 1,6 triệu năm.
Giải Nobel Y sinh 2022 đã thuộc về nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.
Chiếc hộp sọ hoàn chỉnh thuộc về tổ tiên lâu đời nhất của loài người sống cách đây 3,8 triệu năm mới được phát hiện ở Ethiopia. Nghiên cứu này có thể làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của loài người.