Ngày 3/10, Đài Loan (Trung Quốc) tiếp tục hủy hàng trăm chuyến bay trong khi thị trường tài chính đóng cửa ngày thứ hai khi vùng lãnh thổ này chuẩn bị ứng phó với bão Krathon.
Do lo ngại cuộc xung đột Hamas - Israel diễn biến ngày càng trầm trọng, khách du lịch tiếp tục hủy hoặc tạm hoãn các chương trình nghỉ dưỡng tại Trung Đông và Bắc Phi mà họ đã lên kế hoạch từ trước. Trong khi đó, các công ty lữ hành cũng thay đổi hành trình du lịch và hủy nhiều chuyến bay đến khu vực này.
Phóng viên TTXVN tại Mỹ cho biết, trong ngày cuối cùng của năm 2021, Mỹ tiếp tục phải hủy hơn 1.400 chuyến bay trên toàn quốc do sự bùng phát của đại dịch COVID-19 và biến thể Omicron.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 11/10, báo Khmer Times đưa tin Chính phủ Campuchia sẽ hủy Lễ hội Nước truyền thống hằng năm, dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới để ngăn chặn nguy cơ dịch COVID-19 lây lan.
Ngày 15/6, Cơ quan Hàng không liên bang (FAA) của Mỹ thông báo hãng hàng không Southwest Airlines của nước này tiếp tục bị ảnh hưởng lỗi hệ thống máy tính, phải hủy thêm 500 chuyến bay.
Hai hãng hàng không Southwest Airlines và American Airlines ngày 8/11 cho biết sẽ tiếp tục hủy các chuyến bay sử dụng máy bay Boeing 737 MAX cho đến đầu tháng Ba.
Hãng hàng không Anh British Airways đã hủy mọi chuyến bay nội địa vào ngày 27/9 tới vì kế hoạch đình công của các phi công.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc thông báo hai miền Triều Tiên sẽ không tổ chức cuộc họp hằng tuần của các trưởng đại diện văn phòng liên lạc chung liên Triều trong tuần này.
Trong một tuyên bố ra ngày 28/4, Hãng hàng không Scandinavia (SAS) cho biết hãng hủy hơn 1.200 chuyến bay trong lịch trình bay ngày 29 và 30/4 trong bối cảnh các cuộc đình công của phi công hãng đã bước sang ngày thứ ba.
Theo một nguồn tin từ Jet Airways, sau một loạt thông báo hủy chuyến vào ngày 11/4, hãng hàng không của Ấn Độ tiếp tục hủy tất cả các chuyến bay quốc tế cho đến ngày 15/4, sau khi chính phủ nước này cho biết sẽ điều tra về khả năng của hãng trong việc duy trì hoạt động.
Các sân bay quốc tế ở thủ đô Moskva (Nga) lại tiếp tục hủy 46 chuyến bay và lùi giờ cất cánh của 29 chuyến bay khác, mà không nêu rõ lý do.
Người phát ngôn hãng Hàng không quốc gia Đức Lufthansa sáng 5/9 cho biết hãng này tiếp tục phải hủy khoảng 20 chuyến bay nội địa và tới các nước châu Âu trong ngày do các chiêu đãi viên hàng không bãi công.
Cuộc bãi công của phi công và nhân viên các sân bay tại Pháp bước sang ngày thứ tư liên tiếp đã cản trở không nhỏ tới hoạt động vận tải hàng không tại nước này. Ngày 8/2, hãng hàng không Air France đã buộc phải tiếp tục hủy tới 35% số chuyến bay đường dài và 25% số chuyến bay chặng ngắn.
Các nghị sĩ Mỹ ngày 16/12 (giờ Việt Nam) đã đạt được một thỏa thuận nhằm ngăn chặn khả năng chính phủ nước này phải ngừng hoạt động - điều có thể tiếp tục hủy hoại niềm tin của công chúng đối với các nhà lãnh đạo Mỹ.