Tags:

Trang phục của đồng bào

  • Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục của đồng bào các dân tộc huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục của đồng bào các dân tộc huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Trình diễn trang phục dân tộc trong

    Trong khuôn khổ lễ hội "Mùa vàng Bình Liêu 2024", chương trình trình diễn trang phục dân tộc, với "sân khấu" là hệ thống ruộng bậc thang của địa phương, đã góp phần tôn vinh giá trị, bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc Quảng Ninh; qua đó, góp phần tăng cường sự nhận diện sự của cộng đồng, các thôn bản trên địa bàn xã Lục Hồn (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh).

  • Quảng Ninh: Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao các dân tộc dịp 30/4-1/5

    Quảng Ninh: Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao các dân tộc dịp 30/4-1/5

    Khách du lịch sẽ có cơ hội được xem một giải đấu bóng đá mà các nữ cầu thủ sẽ diện trang phục của đồng bào các dân tộc thiểu số như Sán Chỉ, Dao, trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh).

  • Người giới thiệu trang phục dân tộc Việt Nam qua búp bê với thế giới

    Người giới thiệu trang phục dân tộc Việt Nam qua búp bê với thế giới

    Họa sĩ Nguyễn Hoàng Anh (Hà Nội) đã tạo hàng nghìn búp bê mặc trang phục của đồng bào các dân tộc Việt Nam, sản phẩm này đã có mặt ở nhiều sân bay, shop lưu niệm trên phố cổ Hà thành để giới thiệu đến du khách.

  • Bảo tồn và phát huy nghề thêu, may trang phục dân tộc Mông ở Vân Hồ

    Bảo tồn và phát huy nghề thêu, may trang phục dân tộc Mông ở Vân Hồ

    Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có nghề thêu may trang phục của đồng bào dân tộc Mông luôn được huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đặc biệt quan tâm.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống  trang phục của đồng bào Mông

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trang phục của đồng bào Mông

    Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông, góp phần tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng của bản du lịch Sin Suối Hồ, từ ngày 21/11 - 5/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu tổ chức lớp truyền dạy vẽ hoa văn trên vải bằng sáp ong tại bản Sin Suối Hồ, xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu).

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông

    Nằm cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 60 km, sát hai bên Quốc lộ 12, xã Sa Lông, huyện Mường Chà (Điện Biên) là nơi còn lưu giữ lại kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục truyền thống của đồng bào Mông, chứa đựng những giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

  • Độc đáo trang phục của đồng bào Lự

    Độc đáo trang phục của đồng bào Lự

    Đồng bào Lự cư trú chủ yếu ở 2 huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Trong các nghề truyền thống của đồng bào Lự, nghề dệt là phát triển nhất. Chính vì vậy người phụ nữ Lự rất khéo léo trong việc canh cửi, trang phục của họ cũng rất cầu kỳ, nổi bật nhiều hoa văn trên sắc chàm đen.

  • Hấp dẫn phiên chợ Cốc Ly

    Hấp dẫn phiên chợ Cốc Ly

    Nằm bên dòng sông Chảy thơ mộng, nhìn từ xa, chợ Cốc Ly (Bắc Hà, Lào Cai) trông như bức tranh thủy mặc, rất sinh động. Màu xanh mướt của cây rừng, xen lẫn sắc màu rực rỡ trong trang phục của đồng bào, thấp thoáng theo làn sương mỏng tạo nên một khung cảnh thật khó quên trong lòng du khách.