Tags:

Trang phục truyền thống

  • Đặc sắc trang phục truyền thống của phụ nữ Pà Thẻn

    Đặc sắc trang phục truyền thống của phụ nữ Pà Thẻn

    Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.

  • Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

  • Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hàng chục dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Sán Dìu có số lượng trên 30.000 người, phân bố rải rác ở các huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên. Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào về cơ bản vẫn được gìn giữ, đặc sắc nhất phải kể đến trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Sán Dìu.

  • Lần đầu tiên phát động 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc' tỉnh Lào Cai

    Lần đầu tiên phát động 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc' tỉnh Lào Cai

    Chào mừng kỷ niệm Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4/2008 - 19/4/2024), sáng 15/4, UBND tỉnh Lào Cai tổ chức phát động Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh năm 2024.

  • Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Chị Lầu Thị Tro, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Bụa A (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), là một phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong các hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

  • Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm sưu tầm, phục hồi, phục dựng trang phục, trang sức, dựa trên cơ sở đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, nghệ nhân, già làng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã ra mắt bộ trang phục truyền thống của đồng bào 3 dân tộc chính trên địa bàn gồm: Ca Dong, Xê Đăng và M’nông.

  • Đặc sắc trang phục và tục nhuộm răng đen của người Lào ở Lai Châu

    Đặc sắc trang phục và tục nhuộm răng đen của người Lào ở Lai Châu

    Người Lào ở Lai Châu có trang phục truyền thống và tục nhuộm răng đen rất mang nét đặc sắc riêng.

  • Thanh Hóa: Liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ XX

    Thanh Hóa: Liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ XX

    Liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ XX và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024 chủ đề “Xuân về trên quê Thanh” diễn ra tối 8/3, tại Quảng trường Lam Sơn (thành phố Thanh Hóa).

  • Giới trẻ Trung Quốc chuộng mặc trang phục truyền thống đón Tết

    Giới trẻ Trung Quốc chuộng mặc trang phục truyền thống đón Tết

    Khách du lịch đi tàu điện ngầm ở Tô Châu, Trung Quốc từ ngày 12/2 - 17/2 có thể sẽ có cảm giác như họ đã du hành ngược thời gian về vài thế kỷ trước.

  • Trình diễn trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

    Trình diễn trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

    Trong khuôn khổ "Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2023, ngày 25/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), các đoàn tham dự đã giới thiệu những bộ trang phục truyền thống độc đáo của dân tộc mình.

  • Nhiều hoạt động hấp dẫn được tổ chức dịp Lễ hội Ok Om Bok 

    Nhiều hoạt động hấp dẫn được tổ chức dịp Lễ hội Ok Om Bok 

    Ngày 21/11, tại Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Khmer, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức khai mạc Triển lãm trưng bày các hiện vật của Bảo tàng Tổng hợp và trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh.

  • Giúp đồng bào phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Giúp đồng bào phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã giao cho Vụ Văn hóa dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức xây dựng, nhân rộng mô hình bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Những đôi guốc gỗ geta 100 tuổi vẫn được sử dụng đến ngày nay

    Những đôi guốc gỗ geta 100 tuổi vẫn được sử dụng đến ngày nay

    Những đôi guốc gỗ geta là một trong nhưng trang phục truyền thống của người dân xứ sở hoa anh đào. Tại một cửa hàng nhỏ tại phía tây Nhật Bản, có một cửa hàng sở hữu những đôi guốc geta với tuổi đời lên tới 100 năm.

  • Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

    Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

    Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

  • Phát huy giá trị trang phục truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị trang phục truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch

    Thứ Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký văn bản số 2024/QĐ-BVHTTDL về tổ chức Hội thảo "Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch". 

  • Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo bản sắc riêng, gắn với phát triển du lịch, tăng thu nhập.

  • Cách tân trang phục truyền thống - ranh giới giữa nghệ thuật và phản cảm

    Cách tân trang phục truyền thống - ranh giới giữa nghệ thuật và phản cảm

    Thời trang luôn được biết đến là một lĩnh vực dành cho sự sáng tạo, những thiết kế thời trang càng sáng tạo, càng phá cách sẽ càng gây chú ý, thậm chí là tạo được tiếng vang. Thế nhưng, ranh giới giữa sự sáng tạo nghệ thuật và sự phản cảm theo đó cũng rất mong manh. Nhất là trong việc cách tân, đổi mới những trang phục truyền thống, những trang phục được coi là quốc hồn, quốc túy của một đất nước, một dân tộc.

  • Kết nối với quá khứ qua cổ phục

    Kết nối với quá khứ qua cổ phục

    Những trang phục truyền thống, trang phục cổ của Việt Nam ngày càng gần gũi, phổ biến hơn với các bạn trẻ thông qua các nền tảng mạng xã hội. Từ đó, nhiều bạn trẻ chủ động tiếp cận và tìm hiểu về các loại trang phục mang nét văn hóa truyền thống này.

  • Nét độc đáo trong trang phục truyền thống của người Dao đỏ

    Nét độc đáo trong trang phục truyền thống của người Dao đỏ

    Với sự tinh tế trong cách ăn mặc, phụ nữ Dao đỏ đã tạo ra những nét riêng trong cách bài trí trang phục, không thể lẫn với bất cứ dân tộc nào. Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục của người Dao đỏ ở các tỉnh như Bắc Kạn, Tuyên Quang, Cao Bằng đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc vùng Tây Bắc

    Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc vùng Tây Bắc

    Trong khuôn khổ các hoạt động tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XV năm 2022, ngày 4/12, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) tiếp tục diễn ra Liên hoan Nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc vùng Tây Bắc với sự tham gia trình diễn của 200 nghệ nhân, diễn viên của 7 đội thi đến từ các tỉnh: Phú Thọ, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La.