Tuần từ 10 - 16/7, các sự kiện nổi bật thu hút sự quan tâm của dư luận là: Phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'Chuyến bay giải cứu'; các tranh chấp ở Biển Đông cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình; đề nghị truy tố Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 15 bị can; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) hướng dẫn chi lương hưu mới từ 14/8...
Ngày 15/7, trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam nhân dịp 7 năm Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông đưa ra Phán quyết cuối cùng, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Trong bài viết đăng tải ngày 11/7, trang mạng Theinsnews.com (Malaysia) cho rằng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 cùng sự đoàn kết của ASEAN đóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, nhân dịp 5 năm Tòa Trọng tài thường trực (PCA) có trụ sở tại La Haye (Hà Lan) ra phán quyết về vấn đề Biển Đông (ngày 12/7/2016), chuyên gia Sergey Tolstov, Giám đốc Viện Phân tích chính trị và nghiên cứu quốc tế có trụ sở ở Kiev (Ukraine) đã có bài viết đề cao vai trò của luật pháp quốc tế và ý nghĩa phán quyết của PCA trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.
Ngày 6/11, tại trung tâm báo chí hãng thông tấn Ukraine (UNIAN) đã diễn ra hội thảo bàn tròn "Quyền tài phán trên biển tại các khu vực tranh chấp, xung đột và cạnh tranh ở Biển Đen, Biển Azov và Biển Đông", với sự tham gia của hơn 20 nhà khoa học, chuyên gia và luật sư Ukraine.
Philippines ra tuyên bố phản đối việc lực lượng hải cảnh Trung Quốc tịch thu thiết bị phục vụ đánh bắt cá của ngư dân Philipppines trên vùng biển tranh chấp ở Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao Brunei ngày 20/7 đã ra tuyên bố liên quan vấn đề Biển Đông, trong đó tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Ngày 9/4 (10/4 theo giờ Việt Nam), Tòa trọng tài Quốc tế về Luật biển (ITLOS) ra thông cáo báo chí cho biết Thẩm phán Thomas Mensah, người chủ tọa phiên tòa xét xử tranh chấp ở Biển Đông năm 2016, đã qua đời ở tuổi 87.
Giới học giả và cựu chiến binh Nga cho rằng các tranh chấp ở Biển Đông nên được giải quyết một cách hòa bình và tuân thủ luật pháp quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 24/10, Viện Nghiên cứu Hải dương Malaysia phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản và Cao ủy Australia tại Kuala Lumpur tổ chức hội nghị quốc tế về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với chủ đề “Cục diện địa chính trị hải dương mới” với sự tham dự của nhiều chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản, Australia, Mỹ, Singapore, Philippines, Indonesia, Malaysia…
Theo phóng viên TTXVN tại Séc, tối 19/9, tại trụ sở Viện Quan hệ quốc tế Praha (IIR) thuộc Bộ Ngoại giao Séc đã diễn ra hội thảo với chủ đề “Giải quyết tranh chấp ở Biển Đông”.
Ngày 28/8 (tối 28/8 theo giờ Việt Nam), Liên minh châu Âu (EU) đã ra tuyên bố liên quan tới các diễn biến gần đây ở Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Ấn Độ, ngày 12/7 tại Trung tâm quốc tế Ấn Độ ở thủ đô New Delhi, Hội nghiên cứu Ấn Độ Dương đã tổ chức Hội thảo về Biển Đông nhân dịp 3 năm Tòa trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông.
Ngày 21/9, Hội Luật gia Dân chủ Quốc tế (IADL) đã phối hợp với Quỹ Con đường Hoà bình (Nga) tổ chức Hội thảo quốc tế về “Thực trạng tại Biển Đông – các biện pháp giải quyết tranh chấp khả thi” ở thủ đô Moskva, Nga.
Ngày 21/3, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đang ở thăm Thái Lan đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng nước chủ nhà Prayuth Chan-ocha, thảo luận về nhiều vấn đề hai bên cùng quan tâm, trong đó có tranh chấp ở Biển Đông.
Ngày 23/1, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho rằng các cường quốc bên ngoài khu vực Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không nên sử dụng khu vực Đông Nam Á để đối đầu, đồng thời bày tỏ mong muốn ASEAN duy trì sự đoàn kết và thiết lập một cơ chế nhằm giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông.
Mỹ sẽ tiếp tục thách thức hành vi gây hấn của Trung Quốc, không chấp nhận việc Bắc Kinh kiểm soát khu vực có tranh chấp ở Biển Đông, trong khi có tin nói Trung Quốc đã triển khai vũ khí trên 7 đảo nhân tạo mà Bắc Kinh xây dựng (trái phép) ở khu vực này.
Bất chấp việc có thể khiến Trung Quốc nổi giận, Ấn Độ và Indonesia đã lên tiếng yêu cầu nước này kiềm chế hoạt động quân sự tại những vùng tranh chấp ở Biển Đông.
Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU, bà Federica Mogherini đã hối thúc Trung Quốc và Philippines giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.