Một nhóm tin tặc đã đột nhập Trung tâm dữ liệu quốc gia của Indonesia sau đó đòi khoản tiền chuộc 8 triệu USD. Tuy nhiên, chính phủ Indonesia khẳng định sẽ không trả tiền chuộc.
Điều mấu chốt cần lưu ý trong các hướng dẫn của chính phủ đối với các tổ chức, doanh nghiệp bị tấn công là hầu hết các cơ quan chính phủ đều khuyến nghị không nên trả tiền chuộc.
Thời gian qua, 2 doanh nghiệp lớn là Công ty Cổ phần Chứng khoán VN-Direct và Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) đã chịu nhiều hậu quả sau sự cố tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware).
Trong những tháng đầu năm 2024, tấn công mã hoá dữ liệu (ransomware) quy mô lớn nhằm vào một số doanh nghiệp Việt Nam đang gây thiệt hại đáng kể khi mất dữ liệu, gián đoạn hoạt động. Trong các vụ tấn công gần đây, đã có đơn vị trả tiền chuộc cho hacker và tạo tiền lệ nguy hiểm khiến gia tăng các vụ tấn công mạng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 29/4, một trưởng làng và cha mẹ của các em nhỏ bị bắt cóc cho biết các tay súng ở Nigeria đã thả 74 trẻ em trong số hơn 80 người bị bắt cóc hồi đầu tháng này ở bang Zamfara, Tây Bắc đất nước, sau khi nhận được trả tiền chuộc.
Ngày 22/8, Mục sư Joseph Hayab, lãnh đạo nhà thờ địa phương và là đại diện phụ huynh của trường Bethel cho biết 15 học sinh đã được thả vào đêm qua sau khi trả tiền chuộc.
Ngày 28/5, ông Bernard Young, Thị trưởng thành phố Baltimore của Mỹ, tuyên bố thành phố sẽ không trả tiền chuộc cho tin tặc để khắc phục hậu quả sau vụ tấn công mạng vừa qua khiến một phần mạng lưới máy tính khu vực bị tê liệt.
Cùng với việc tấn công bằng mã độc để tống tiền, tin tặc đã lấy được khoảng 7.000 USD từ nạn nhân, nhưng điều đáng chú ý là tới nay vẫn chưa ghi nhận việc khôi phục dữ liệu từ bất kỳ hành động trả tiền chuộc nào.
Ngày 28/2, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte bày tỏ xin lỗi vì đã không giải cứu được con tin người Đức Jurgen Kantner khỏi tay nhóm phiến quân Hồi giáo cực đoan Abu Sayyaf tại Philippines, song khẳng định không nên đáp ứng yêu cầu trả tiền chuộc của bọn bắt cóc.
Thủ tướng Canada khẳng định sẽ kiên quyết không trả tiền chuộc cho các nhóm khủng bố, bất chấp một con tin người Canada bị phiến quân ở miền Nam Philippines sát hại.
Trong đoạn băng hình được công bố ngày 15/4, hai con tin người Canada bị bắt cóc ở Philippines cách đây hơn 6 tháng đã cầu cứu chính phủ Canada trả tiền chuộc trước ngày 25 tháng này nếu không họ sẽ bị hành quyết.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe khẳng định nước này sẽ không trả khoản tiền chuộc 200 triệu USD theo yêu cầu của nhóm khủng bố IS.
Tổng thống Mỹ Barack Obama vẫn quyết tâm phản đối việc trả tiền chuộc và cho rằng việc trả tiền chuộc có thể sẽ gây rắc rối về lâu dài.
Nhà Trắng tuyên bố trả tiền chuộc để giải thoát con tin "không phải là chính sách đúng đắn", 3 ngày sau khi nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) công bố đoạn video chiếu cảnh hành quyết nhà báo Mỹ James Foley.