Việc chuyển từ pin chì sang pin lithium-ion có thể giúp tăng mạnh khả năng tác chiến của các tàu ngầm Trung Quốc.
Thái Lan ngày 31/8 tuyên bố hoãn kế hoạch mua hai tàu ngầm Trung Quốc trị giá 724 triệu USD sau phản đối của dư luận nước này.
Ngày 25/4/2003, ngư dân một tàu cá Trung Quốc phát hiện ống ngắm lập lờ trên mặt nước, thấy lạ, người này quyết định thông báo đến Hải quân nước này.
Hải quân Ấn Độ đã trở nên cẩn trọng hơn khi phát hiện tàu ngầm Trung Quốc hiện diện tại Ấn Độ Dương trong tháng 10 vừa qua.
Các chuyên gia cho rằng Lầu Năm Góc đã đánh giá nhầm số lượng tàu ngầm hạt nhân mà Trung Quốc đang thi công, bởi trên thực tế con số có thể lớn hơn nhiều.
Sau khi Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản phát hiện tàu ngầm hạt nhân tấn công của Trung Quốc gần quần đảo tranh chấp Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, các chuyên gia quân sự đánh giá rằng tàu ngầm Trung Quốc đã lộ nhược điểm dễ bị phát hiện.
Phó Thủ tướng Thái Lan Prawit Wongsuwan ngày 7/3 cho biết việc mua 3 tàu ngầm của Trung Quốc cho hải quân nước này đang trong quá trình phối hợp trong một thỏa thuận cấp chính phủ.
Hợp đồng Bangladesh mua hai tàu ngầm Trung Quốc loại 035G với giá 203 triệu USD gây ra hậu quả chính trị nghiêm trọng trong khu vực, đặc biệt ở Ấn Độ.
Nếu căng thẳng giữa Trung Quốc, các nước láng giềng ở Biển Đông và vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) trở nên tồi tệ, có thể chắc chắn rằng những chiếc tàu ngầm này sẽ xuất hiện trong khu vực.
Theo phân tích, đây là chiếc tàu ngầm tấn công hạt nhân hiện đại lớp 093A và việc nó bất ngờ nổi lên ở vùng biển Malacca bắn đi nhiều tín hiệu.
Dự kiến tới năm 2030, Trung Quốc có 99 chiếc tàu ngầm, gần gấp đôi so với Mỹ, nhưng điều đó không có nghĩa Trung Quốc chiếm được ưu thế trên chiến trường.
Tờ Washington Freebeacon (Mỹ) ngày 3/11 đưa tin: Một tàu ngầm tấn công của Trung Quốc đã tiến sát tàu sân bay USS Ronald Reagan (Mỹ).
Trong các năm 1995 và 1996, khi tình hình eo biển Đài Loan (Trung Quốc) căng thẳng, Bắc Kinh đã thể hiện sự bối rối khi Mỹ điều 2 nhóm tàu sân bay tấn công tới vùng biển xung quanh eo biển này.
Tàu ngầm Trung Quốc không nhất thiết phải là một mối quan tâm địa chính trị. Một số người Thái đã bắt đầu cho rằng những căng thẳng ở Biển Đông là một vấn đề an ninh lâu dài, nhưng nhiều người khác không nghĩ vậy.
Kế hoạch mua 8 tàu ngầm Trung Quốc của Ủy ban An ninh Quốc gia Pakistan đã được nhất trí trên nguyên tắc.
Chính phủ mới của Sri Lanka đã tuyên bố sẽ không cho phép tàu ngầm Trung Quốc neo đậu tại các hải cảng của nước này.
Một tàu ngầm thuộc phiên chế của Hạm đội Nam Hải đã gặp phải sự cố rò nước ngập các khoang, gây chập điện trong lúc tuần tiễu tại Ấn Độ Dương.
Pakistan có thể đã ký một thỏa thuận mua 6 chiếc tàu ngầm, sẽ được bàn giao trước năm 2014, của Trung Quốc - các quan chức chính phủ cấp cao của Pakistan tiết lộ với tờ IHS Jane, trang mạng chuyên về các vấn đề quốc phòng.
Nếu xảy ra xung đột, Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) có thể dùng đến kho vũ khí khổng lồ với rất nhiều thiết bị từ các đồng minh thân cận của Mỹ: Đức, Pháp và Anh.
Việc tên lửa Hồng Kỳ-9 của Trung Quốc sử dụng bộ chuyển mạch do Nhật Bản sản xuất, tàu ngầm Trung Quốc cũng sử dụng một loại radar dẫn đường khác của Nhật Bản đã làm dấy lên lo ngại những thiết bị này sẽ trở thành tử huyệt của Trung Quốc khi nước này và Nhật Bản nổ ra chiến tranh.