Một nghiên cứu mới dựa trên phân tích các mẫu đá bazan do tàu vũ trụ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của Trung Quốc mang về từ Mặt Trăng đã mang đến những khám phá bất ngờ về lịch sử từ trường của vệ tinh tự nhiên của Trái Đất này.
Các nhà khoa học Trung Quốc sắp bắt tay vào chế tạo một robot Mặt Trăng có nhiệm vụ sạc cho tàu vũ trụ Thường Nga 8 (Chang'e-8) của nước này. Dự kiến vụ phóng Thường Nga 8 lên bề mặt Mặt Trăng sẽ diễn ra vào năm 2028.
Ngày 17/9, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc công bố nghiên cứu đầu tiên về các mẫu vật thu thập từ Mặt Trăng và được tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) mang về Trái Đất, trong đó nhấn mạnh những mẫu vật này có “đặc điểm khác biệt” so với các mẫu vật Mặt Trăng thu được trước đó.
Ngày 28/6, Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc cho biết tàu vũ trụ Thường Nga-6 của nước này đã thu thập được 1.935,3 gram mẫu đất, đá từ vùng khuất của Mặt Trăng.
Chiều 25/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 đã hạ cánh xuống bãi đáp Siziwang Banner ở vùng sa mạc khu tự trị Nội Mông (miền Bắc Trung Quốc), mang theo các mẫu đất và đá thu thập được từ vùng khuất của Mặt Trăng.
Qua quan sát và phân tích, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã lần đầu tiên phát hiện được graphene ít lớp tự nhiên trong các mẫu đất từ Mặt Trăng do tàu vũ trụ Thường Nga 5 (Chang'e-5) mang về Trái Đất.
Sự kiện tàu vũ trụ Thường Nga-6 của Trung Quốc hạ cánh và thu thập các mẫu vật từ vùng khuất của Mặt Trăng được đánh giá là bước tiến mới khẳng định vị thế của Trung Quốc trong cuộc đua chinh phục không gian.
Sáng 4/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) của Trung Quốc đã rời bề mặt Mặt Trăng, mang theo các mẫu vật thu thập được từ phần tối của hành tinh này. Đây là một thành tựu chưa từng có trong lịch sử khám phá Mặt Trăng của loài người.
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) ngày 8/5 thông báo tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) của nước này đã đi vào quỹ đạo tròn quanh Mặt Trăng.
Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã phân tích các mẫu đất đá mà tàu vụ trũ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của nước này thu thập được từ Mặt Trăng, qua đó đặt ra giả thuyết mới về cách thức các núi lửa hình thành trên Mặt Trăng cách đây 2 tỷ năm.
Trung tâm Giám sát hàng không vũ trụ Bắc Kinh (Trung Quốc) thông báo tàu vũ trụ Thường Nga 5 (Chang'e 5) của nước này đã đi vào quỹ đạo thăm dò của điểm Lagrange thứ nhất (L1) của hệ Mặt Trời - Trái Đất. Đây là tàu vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc đi vào quỹ đạo thăm dò của điểm L1.
Ngày 17/12, tàu vụ trũ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của Trung Quốc đã trở về Trái Đất, kết thúc hành trình khám phá Mặt Trăng cũng như mang trở về các mẫu đất đá thu thập được từ hành tinh này.
Ngày 13/12, tàu vũ trũ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của Trung Quốc đã điều chỉnh quỹ đạo thành công, sẵn sàng mang theo mẫu đất đá Mặt Trăng trong hành trình trở về Trái Đất.
Ngày 3/12, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu thăm dò Thường Nga 5 (Chang'e- 5) của nước này mang theo các mẫu vật từ Mặt Trăng đã rời hành tinh này và bắt đầu hành trình trở về Trái Đất.
Trung Quốc đã phát triển tên lửa Trường Chinh-3B cải tiến cho sứ mệnh hạ cánh trên Mặt Trăng sắp tới của tàu vũ trụ Thường Nga-3.