Tổng thống Alexander Lukashenko cho biết Nga đã giữ lời hứa cung cấp các hệ thống phòng không tiên tiến cho Belarus. Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Mỹ ngay lập tức đã lên tiếng chỉ trích.
Một công ty Mỹ bị cáo buộc bán công nghệ cho nhà sản xuất tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden ngày 16/8 đã có phản ứng được cho là “nhẹ nhàng” trước thông tin Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch nhận lô hàng thứ hai hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Mỹ đã đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao hệ thống tên lửa do Nga sản xuất cho Ukraine.
Moscow đang tái triển khai hệ thống tên lửa S-400 tới Belarus để kiểm tra mức độ sẵn sàng. Hai sư đoàn tên lửa này đang từ Viễn Đông Nga rầm rập nhằm hướng Belarus.
Hãng PTI dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, Lực lượng Không quân Ấn Độ có thể sẽ hoàn thành việc triển khai tổ hợp tên lửa đầu tiên của Hệ thống tên lửa S-400 Triumf tại một căn cứ không quân ở bang Punjab vào tháng Hai tới.
Nga và Ấn Độ tuyên bố hợp đồng mua bán tên lửa S-400 vẫn đang được triển khai theo kế hoạch bất chấp đe dọa trừng phạt từ Mỹ.
Theo Giám đốc Cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugayev, hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 và tên lửa phòng không Pantsyr-S đã chứng tỏ được uy lực, khả năng tác chiến, nhất là trong đánh chặn drone.
Theo Đại sứ Nga tại New Delhi, ông Nikolay R. Kudashev, việc chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Ấn Độ sẽ không bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Các chuyên gia quân sự Nga đã trình diễn năng lực chiến đấu của hệ thống tên lửa phòng không S-400 và bệ phóng tên lửa đất đối không Pantsir-S trước các tùy viên quân sự 52 quốc gia.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar đã kêu gọi Ankara không giữ lại các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 do Nga chế tạo, đài Sputnik (Nga) đưa tin.
Ngày 25/2, một phương tiện chở tên lửa phòng không S-400 Triumf đã gặp tai nạn trên đường cao tốc Mozhayskoye ở ngoại ô Moskva, gây cảnh dồn ứ hàng loạt xe tên lửa.
Hãng tin Bloomberg ngày 24/2 đưa tin, Mỹ đã hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ ngừng tiếp nhận tổ hợp tên lửa S-400 của Nga và chưa vội kích hoạt, đưa các hệ thống S-400 đã tiếp nhận vào tác chiến.
Người đứng đầu Cục công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga đặt tại nước này đã sẵn sàng hoạt động.
Ngày 21/2 (giờ địa phương), Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật về áp trừng phạt nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ trong thương vụ Ankara mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 từ Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất với tiêm kích F-16 vào tháng 11/2019.
Dựa trên đề xuất thay đổi được đệ trình tại Thượng viện trong tháng 6, Mỹ có thể mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 23/1, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu đã lên tiếng khẳng định hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 do Nga chế tạo tương thích với hệ thống phòng không và an ninh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hãng thông tấn TASS ngày 20/1 dẫn một nguồn tin quân sự cho hay Nga đã chuyển giao trên 120 tên lửa đất đối không cho Thổ Nhĩ Kỳ theo hợp đồng mua bán hệ thống phòng thủ S-400 giữa hai nước.
Bất chấp sự phản đối của Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành thảo luận với Nga về hợp đồng mua lô tên lửa S-400 mới.