Tags:

Tô lịch

  • Thi công dọc bờ sông Tô Lịch gây mất an toàn giao thông

    Thi công dọc bờ sông Tô Lịch gây mất an toàn giao thông

    Các đơn vị thi công dọc bờ sông Tô Lịch (TP Hà Nội) đã tháo lan can bờ sông, tập kết vật liệu trên vỉa hè, lòng đường, nhưng không có biện pháp cảnh báo, gây mất an toàn giao thông.

  • Đường dành riêng cho người đi bộ, xe đạp ở Hà Nội ngập rác cây xanh

    Đường dành riêng cho người đi bộ, xe đạp ở Hà Nội ngập rác cây xanh

    Hơn 1 tuần sau bão số 3 Yagi, tuyến đường dành riêng cho người đi bộ, xe đạp dọc sông Tô Lịch ở Hà Nội vẫn ngập tràn rác do cây xanh gãy đổ. Một số cây xanh nghiêng hẳn ra đường, gây mất an toàn.

  • 'Núi rác lộ thiên' mới dưới chân Vành đai 2 và ven bờ sông Tô Lịch

    'Núi rác lộ thiên' mới dưới chân Vành đai 2 và ven bờ sông Tô Lịch

    Dưới chân đường Vành đai 2 (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chạy dọc đường Bưởi đang hình thành những "núi rác lộ thiên" mới trên nền núi rác cũ do không ít người dân thiếu ý thức, lợi dụng đêm tối, thời điểm vắng bóng công nhân vệ sinh môi trường, vứt đủ loại rác thải sinh hoạt…

  • Hình thành 'núi rác lộ thiên' mới dưới chân Vành đai 2 và ven bờ sông Tô Lịch

    Hình thành 'núi rác lộ thiên' mới dưới chân Vành đai 2 và ven bờ sông Tô Lịch

    Dọc đường Bưởi và phố Nguyễn Đình Hoàn nối phố Quan Hoa chạy men theo 2 bờ sông Tô Lịch dưới chân đường Vành đai 2 thuộc phương Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, đang hình thành những "núi rác lộ thiên" mới trên nền núi rác cũ đã được các đơn vị vệ sinh môi trường địa phương dọn dẹp, phát quang trước đây.

  • Nhức mắt nạn vẽ bậy, đổ trộm rác thải ở chân đường Vành đai 2 Hà Nội

    Nhức mắt nạn vẽ bậy, đổ trộm rác thải ở chân đường Vành đai 2 Hà Nội

    Khu vực chân đường Vành đai 2 Hà Nội (đoạn dọc đường Bưởi, sông Tô Lịch) đang trở nên nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị, do tình trạng vẽ bậy, đổ trộm rác thải, phế thải tràn lan.

  • Nước sông Tô Lịch chuyển từ màu đen quánh sang xanh trong

    Nước sông Tô Lịch chuyển từ màu đen quánh sang xanh trong

    Mấy ngày gần đây, nước sông Tô Lịch (Hà Nội) dâng cao sau mưa, chuyển từ màu đen quánh, ô nhiễm, sang màu xanh trong, khiến khung cảnh ven sông khác lạ.

  • Hà Nội xử lý nghiêm việc chiếm dụng cầu giao thông để buôn bán

    Hà Nội xử lý nghiêm việc chiếm dụng cầu giao thông để buôn bán

    Lực lượng chức năng hai quận Cầu Giấy, Đống Đa (Hà Nội) đang tập trung ra quân, quyết liệt xử lý tình trạng chiếm dụng, buôn bán hàng hóa trên các cầu bắc qua sông Tô Lịch.

  • Núi rác lộ thiên ô nhiễm ven sông Tô Lịch và chân đường Vành đai 2 Hà Nội

    Núi rác lộ thiên ô nhiễm ven sông Tô Lịch và chân đường Vành đai 2 Hà Nội

    Dọc phố Nguyễn Đình Hoàn nối phố Quan Hoa và chân đường Vành đai 2 chạy men theo sông Tô Lịch (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội) từ nhiều năm nay đã và đang tồn tại "núi rác thải" các loại lộ thiên, gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị nghiêm trọng, cần sớm được các cấp chính quyền địa phương thu gom, xử lý dứt điểm.

  • Ngổn ngang công trình thu gom nước thải kỳ vọng 'hồi sinh' sông Tô Lịch

    Ngổn ngang công trình thu gom nước thải kỳ vọng 'hồi sinh' sông Tô Lịch

    Dự án hệ thống cống gom nước thải sông Tô Lịch dài 21km, được khởi công vào tháng 5/2020, dự kiến hoàn thành trong tháng 4/2024. Tuy nhiên, đến giờ phút này, công trường thi công vẫn ngổn ngang.

  • Lần đầu tiên Hà Nội có tuyến đường dành riêng cho xe đạp

    Lần đầu tiên Hà Nội có tuyến đường dành riêng cho xe đạp

    Ngày 1/2, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hà Nội đã khánh thành thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp “Đường ven sông Tô Lịch”. Đây là tuyến đường ưu tiên cho xe đạp đầu tiên trên địa bàn Thủ đô.

  • Từ 1/2/2024: Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp

    Từ 1/2/2024: Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp

    Từ ngày 1/2/2024, Sở Giao thông vận tải Hà Nội chính thức thí điểm làn đường cho xe đạp tuyến ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa. Theo đó, từ đường dành cho người đi bộ thành đường ưu tiên cho xe đạp và người đi bộ (đường cho xe đạp và người đi bộ đi chung). Đường cho xe đạp tổ chức giao thông hai chiều, chiều rộng 3m, bố trí phía sông Tô Lịch; đường đi bộ rộng 1m bố trí phía đường Láng.

  • Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp từ ngày 1/2

    Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp từ ngày 1/2

    Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội vừa có văn bản về việc điều chỉnh tổ chức giao thông thí điểm làn đường cho xe đạp tuyến ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày 1/2.

  • Hà Nội gấp rút hoàn thiện đường dành riêng cho xe đạp từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy

    Hà Nội gấp rút hoàn thiện đường dành riêng cho xe đạp từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy

    Để chuẩn bị đưa tuyến đường dọc sông Tô Lịch thành đường dành riêng cho xe đạp tại Hà Nội vào hoạt động, Sở Giao thông vận tải Hà Nội tiến hành dọn dẹp tuyến đường sát sông Tô Lịch, triển khai các hạng mục liên quan. Tuyến đường được các công nhân kẻ sơn lại vạch đường, san gạt đất làm trạm để xe đạp.

  • Hiện trạng 2 tuyến phố dự kiến có làn đường riêng cho xe đạp

    Hiện trạng 2 tuyến phố dự kiến có làn đường riêng cho xe đạp

    Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất hai tuyến đường dọc sông Tô Lịch (đoạn Ngã Tư Sở đi Cầu Giấy) và đường xung quanh Công viên Hòa Bình, Hoàng Minh Thảo để xây dựng làn đường dành riêng cho xe đạp.

  • 'Mục sở thị' nhà máy xử lý nước thải Yên Xá

    'Mục sở thị' nhà máy xử lý nước thải Yên Xá

    Được khởi công từ tháng 10/2016, đến nay, dự án nhà máy xử lý nước thải Yên Xá (Thanh Trì, Hà Nội) đã hoàn thành 95% khối lượng xây dựng và lắp đặt máy móc. Dự án được kỳ vọng làm hồi sinh các dòng sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và một phần sông Nhuệ.

  • Hàng loạt lan can bờ sông Hà Nội: ‘Có như không thì ai dám đi qua’

    Hàng loạt lan can bờ sông Hà Nội: ‘Có như không thì ai dám đi qua’

    Nhiều đoạn lan can bảo vệ hai bên bờ sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ... đã xuống cấp trầm trọng từ lâu, cột sắt đều hoen gỉ, hư hỏng, nghiêng đổ, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn.

  • Hà Nội xén dải phân cách giữa đường vành đai 3 để giảm ùn tắc giao thông

    Hà Nội xén dải phân cách giữa đường vành đai 3 để giảm ùn tắc giao thông

    Hà Nội đã cho phép xén dải phân cách giữa đường vành đai 3 (đoạn qua Nguyễn Xiển) để giảm tải ùn tắc giao thông tại các điểm dựng "lô cốt" phục vụ thi công đường dẫn nước thải sông Tô Lịch về nhà máy Yên Xá.

  • Đảm bảo tiến độ xây dựng cống bao sông Tô Lịch

    Đảm bảo tiến độ xây dựng cống bao sông Tô Lịch

    Hệ thống cống bao sông Tô Lịch và cống chính có tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km, gồm 3 tuyến cống bao chính dài 15.496m và các tuyến cống nhánh đầu mối thu gom nước thải với tổng chiều dài 6.462m. Trên toàn tuyến có tổng cộng 271 hố ga, 167 giếng tách nước thải. Đây là gói thầu số 2 trong tổng số 4 gói thầu thuộc dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá thành phố Hà Nội đang được đồng thời triển khai nhằm cải thiện môi trường sống, hệ sinh thái tự nhiên và điều kiện vệ sinh tại các khu đô thị trung tâm của lưu vực sông Tô Lịch bằng cách phát triển hệ thống thoát nước để thu gom và xử lý lượng nước thải do hoạt động của con người sinh ra. Dự kiến gói thầu số 2 hoàn thành trong năm 2024. 

  • Đường đi bộ ven sông Tô Lịch thành nơi bán trà đá, tập kết hàng rong, rác thải

    Đường đi bộ ven sông Tô Lịch thành nơi bán trà đá, tập kết hàng rong, rác thải

    Ngay khi tạm dừng hoạt động để phục vụ thi công dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá, lối đi bộ ven sông Tô Lịch (Hà Nội) đã bị người dân lấn chiếm làm điểm tập kết hàng rong, bán trà đá, rác thải sinh hoạt và xây dựng...

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Thăng Long - Hà Nội xưa kia được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc và phía Đông, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía Tây và phía Nam. Sông Hồng - con sông trong dân gian gọi là Thủy tổ của người Việt, chính là tác nhân quan trọng kiến tạo nên đất Thăng Long - Hà Nội. Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ "gánh" nước nuôi dưỡng những vùng đất nó đi qua, bồi đắp văn hóa cho đời sống tinh thần cư dân hai bên bờ và là nhân chứng lịch sử cho những thăng trầm của đất Thăng Long - Hà Nội.