Tags:

Tăng trưởng toàn cầu

  • Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu

    Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu

    Theo báo cáo mới đây của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm nay được thúc đẩy nhờ những động lực mới.

  • UNCTAD dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 ở mức 2,7%

    UNCTAD dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 ở mức 2,7%

    Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về thương mại và phát triển (UNCTAD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trì trệ ở mức 2,7% vào năm 2024 và 2025, đánh dấu mức giảm liên tục so với mức trung bình hằng năm 3% trong giai đoạn 2011-2019 và thấp hơn mức trung bình 4,4% trong những năm trước cuộc khủng hoảng tài chính 2008.

  • IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024

    IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024

    Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) giữ nguyên dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 tuy giảm dự báo tăng trưởng kinh tế ở Mỹ và Nhật Bản, đồng thời cảnh báo về rủi ro lạm phát và căng thẳng thương mại sắp tới.

  • IMF: Kinh tế toàn cầu sẽ có thêm động lực trong năm 2024

    IMF: Kinh tế toàn cầu sẽ có thêm động lực trong năm 2024

    Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva mới đây nhận định tăng trưởng toàn cầu được hỗ trợ tích cực bởi các xu hướng cuối năm 2023.

  • Giá đồng kiên nhẫn ‘chờ thời’ tăng giá trong kỷ nguyên xanh hoá

    Giá đồng kiên nhẫn ‘chờ thời’ tăng giá trong kỷ nguyên xanh hoá

    Giá đồng vốn được coi là đại diện cho sức khỏe nền kinh tế thế giới nhưng lại đang nằm trong xu hướng giảm rõ rệt. Điều này được thể hiện bằng gam màu xám trong bức tranh tăng trưởng toàn cầu. Tuy vậy, với vai trò là một trong những chìa khoá chuyển đổi năng lượng xanh, nhu cầu về đồng trên thế giới, trong đó có Việt Nam được kỳ vọng có thể bùng nổ, kéo giá phục hồi mạnh. Là một trong những quốc gia tiêu thụ hàng đầu kim loại này, Việt Nam cũng cần chủ động đón đầu xu hướng phát triển trong tương lai.

  • Ấn Độ có thể vượt Trung Quốc về đóng góp tăng trưởng toàn cầu

    Ấn Độ có thể vượt Trung Quốc về đóng góp tăng trưởng toàn cầu

    Đóng góp của Ấn Độ vào mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu ước tính là 16%, dựa trên tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội 6,1% trong thời gian qua, nhưng tỷ lệ này có thể vươn lên gần mức tỷ trọng của Trung Quốc nếu Ấn Độ khôi phục 85% tốc độ tăng trưởng trước đây.

  • Ngân hàng quốc tế: Ấn Độ có thể vượt Trung Quốc về đóng góp tăng trưởng toàn cầu

    Ngân hàng quốc tế: Ấn Độ có thể vượt Trung Quốc về đóng góp tăng trưởng toàn cầu

    Ngân hàng đa quốc gia Barclays (trụ sở chính tại Anh) ngày 10/10 cho rằng nền kinh tế Ấn Độ cần tăng trưởng 8%/năm để vượt Trung Quốc để trở thành nước đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng đây là kịch bản đòi hỏi đầu tư nhiều hơn, đặc biệt là trong các lĩnh vực truyền thống.

  • Đà phục hồi kinh tế giảm do tăng trưởng toàn cầu chậm

    Đà phục hồi kinh tế giảm do tăng trưởng toàn cầu chậm

    Tại họp báo ngày 27/9, ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam cho biết: Môi trường bên ngoài yếu kém đã ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực sản xuất định hướng xuất khẩu của Việt Nam, làm thu hẹp sản xuất công nghiệp.  

  • OECD đánh giá tăng trưởng toàn cầu ở mức 'dưới trung bình'

    OECD đánh giá tăng trưởng toàn cầu ở mức 'dưới trung bình'

    Ngày 19/9, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nâng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2023, song hạ dự báo tăng trưởng năm 2024 trong bối cảnh biện pháp tăng lãi suất nhằm ghìm cương lạm phát đã gây ra những thiệt hại đối với kinh tế. 

  • Indonesia kêu gọi biến ASEAN thành trung tâm tăng trưởng

    Indonesia kêu gọi biến ASEAN thành trung tâm tăng trưởng

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 5/9, phát biểu khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã kêu gọi ASEAN và các đối tác thúc đẩy hợp tác bình đẳng và cùng có lợi để biến ASEAN thành trung tâm tăng trưởng toàn cầu.

  • IMF: Triển vọng tăng trưởng toàn cầu trong trung hạn vẫn yếu

    IMF: Triển vọng tăng trưởng toàn cầu trong trung hạn vẫn yếu

    Ngày 18/7, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, và triển vọng tăng trưởng trung hạn vẫn yếu.

  • Mối lo về kinh tế Trung Quốc 'đè nặng' lên chứng khoán châu Á chiều 18/7

    Mối lo về kinh tế Trung Quốc 'đè nặng' lên chứng khoán châu Á chiều 18/7

    Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên giao dịch chiều ngày 18/7, khi những dấu hiệu kém khả quan của nền kinh tế Trung Quốc làm dấy lên những lo ngại về ảnh hưởng của nó đối với tăng trưởng toàn cầu.

  • Indonesia kêu gọi duy trì ổn định ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

    Indonesia kêu gọi duy trì ổn định ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

    Ngày 14/7, Ngoại trưởng Indonesia - Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, bà Retno Marsudi cho biết khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang ở thời điểm quan trọng. Chiếm 60% dân số thế giới, khu vực này sẽ đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng toàn cầu trong 30 năm tới. 

  • Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    Đa số các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng nhẹ so với dự báo từ đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2022. Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại ở mức 2,1% trong năm 2023, điều chỉnh tăng 0,4 điểm phần trăm so với dự báo đầu năm 2023. Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế tháng 6/2023, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt 2,7%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo trong tháng 3/2023. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 đạt 2,8%, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 1/2023.

  • Giá dầu giảm bất chấp việc cắt giảm sản lượng

    Giá dầu giảm bất chấp việc cắt giảm sản lượng

    Giá dầu mỏ thế giới ngày 3/7 đã "đảo chiều" sang màu đỏ do các mối lo ngại về tăng trưởng toàn cầu, mặc dù các nhà sản xuất dầu chủ chốt của thế giới là Saudi Arabia và Nga cắt giảm sản lượng nhằm đẩy giá lên cao hơn.

  • OECD nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu

    OECD nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu

    Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2023. Theo báo cáo tháng 6/2023, OECD dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu đạt 2,7%, tăng so với mức 2,6% đưa ra trong báo cáo hồi tháng 3. Tăng trưởng toàn cầu trong năm 2024, OECD vẫn giữ nguyên dự báo ở 2,9%.

  • IMF cảnh báo lạm phát, lãi suất sẽ ở mức cao trong bối cảnh triển vọng tăng trưởng toàn cầu kém hơn

    IMF cảnh báo lạm phát, lãi suất sẽ ở mức cao trong bối cảnh triển vọng tăng trưởng toàn cầu kém hơn

    Những cú sốc như đại dịch COVID-19 và xung đột Nga - Ukraine đã tạo ra một môi trường khắc nghiệt, khiến thế giới không chỉ phải vật lộn với lạm phát cao, tăng trưởng chậm mà còn đối mặt với sự bất ổn đặc biệt.

  • WTO kêu gọi đa dạng hóa chuỗi cung ứng để phục hồi thương mại

    WTO kêu gọi đa dạng hóa chuỗi cung ứng để phục hồi thương mại

    Ngày 23/5, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã kêu gọi các quốc gia "phi tập trung hóa" chuỗi cung ứng thay vì hình thành các khối để cô lập các nước khác, đồng thời nhấn mạnh đa dạng hóa thương mại là cần thiết để góp phần vào phục hồi và tăng trưởng toàn cầu.

  • Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ tăng trưởng toàn cầu thấp kéo dài

    Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ tăng trưởng toàn cầu thấp kéo dài

    Một báo cáo công bố ngày 16/5 của Liên hợp quốc (LHQ) nhận định nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ tăng trưởng thấp kéo dài do hậu quả của đại dịch COVID-19, khủng hoảng Ukraine, biến đổi khí hậu và các điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi, dù đã xuất hiện một số dấu hiệu cải thiện phần nào.

  • Quyết tâm biến Đông Nam Á thành trung tâm tăng trưởng

    Quyết tâm biến Đông Nam Á thành trung tâm tăng trưởng

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, kết thúc Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 diễn ra từ ngày 9 - 11/5 tại thị trấn Labuan Bajo của Indonesia, các nhà lãnh đạo ASEAN đã khẳng định quyết tâm đưa Đông Nam Á trở thành trung tâm tăng trưởng kinh tế khu vực và là động lực tăng trưởng toàn cầu.