Tags:

Tổng gdp

  • Tiếp tục gỡ khó tín dụng để vùng Đông Nam Bộ khôi phục, phát triển kinh tế

    Tiếp tục gỡ khó tín dụng để vùng Đông Nam Bộ khôi phục, phát triển kinh tế

    Ðông Nam Bộ là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, với tổng GDP năm 2022 chiếm 31%, thu ngân sách chiếm 45% tổng thu ngân sách cả nước. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế vùng đang có xu hướng chậm lại và thấp hơn mức trung bình cả nước, đặc biệt tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm 2023 ở khá mức thấp.

  • Tận dụng 'khoảng thời gian vàng' để hàng hóa thâm nhập thị trường EU

    Tận dụng 'khoảng thời gian vàng' để hàng hóa thâm nhập thị trường EU

    Liên minh châu Âu (EU) là đối tác hết sức quan trọng của Việt Nam về tất cả các lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật. Đây là một thị trường rộng lớn với trên 450 triệu dân và tổng GDP trên 16.000 tỷ USD. Với sức mua lớn và bền vững, đây là đối tác hết sức quan trọng của Việt Nam. Đó cũng là lý do mà Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh EU, Nguyễn Văn Thảo, tập trung thúc đẩy ngoại giao kinh tế nhằm tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và EU trên tất cả các lĩnh vực. 

  • Mở rộng mạng lưới sân bay để bắt kịp tốc độ tăng trưởng hàng không

    Mở rộng mạng lưới sân bay để bắt kịp tốc độ tăng trưởng hàng không

    Nếu coi lĩnh vực hàng không như một quốc gia thì đây sẽ là nền kinh tế lớn thứ 17 thế giới, hỗ trợ 87,7 triệu việc làm và tạo ra 3.500 tỷ USD trong tổng GDP toàn cầu.

  • ASEAN 2020: Cùng xây dựng một ASEAN gắn kết, vững mạnh

    ASEAN 2020: Cùng xây dựng một ASEAN gắn kết, vững mạnh

    Với dân số 654,3 triệu người và tổng GDP đạt hơn 3.100 tỷ USD trong năm 2019 (đứng thứ sáu thế giới, dự báo năm 2030 sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới sau Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ), ASEAN trở thành một trung tâm phát triển với mức tăng trưởng trung bình 5%/năm từ nhiều năm qua, là đối tác kinh tế quan trọng trên thế giới và là vùng ưu tiên của các nhà đầu tư (chiếm khoảng 7% đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới).  

  • WHO: Bệnh tật gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với châu Phi

    WHO: Bệnh tật gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với châu Phi

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm 2015, bệnh tật khiến người dân của 47 nước châu Phi tổn hại khoảng 630 triệu năm sống khỏe, tương đương mức thiệt hại hơn 2.400 tỷ USD/năm từ tổng GDP của khu vực.

  • Vai trò cốt lõi của nông nghiệp trong hợp tác khu vực ASEAN

    Vai trò cốt lõi của nông nghiệp trong hợp tác khu vực ASEAN

    Với thị trường có quy mô hơn 650 triệu dân và tổng GDP hàng năm hơn 2.600 tỷ USD, tham gia ASEAN đã giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với các nước trong khu vực.

  • Phát triển hệ thống cảng biển: Cần một tầm nhìn dài hạn

    Phát triển hệ thống cảng biển: Cần một tầm nhìn dài hạn

    Nghị quyết số 09/NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về chiến lược biển đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 kinh tế trên biển và ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP của cả nước, trong đó kinh tế dầu khí đứng thứ nhất.