Trong bối cảnh ngày càng có nhiều người ở Nhật Bản kết hôn muộn hoặc quyết định không kết hôn, các chính quyền địa phương chuyển hướng sang sử dụng loại “vũ khí” mới trong cuộc chiến nhằm đảo ngược xu hướng này.
Sau khi có thêm một năm tỷ lệ sinh giảm, Hàn Quốc lại đón nhận tin không vui liên quan đến khủng hoảng nhân khẩu học đang rình rập: Số cuộc hôn nhân vào năm 2023 tại quốc gia Đông Á này giảm đến 40% so với một thập niên trước.
Chính quyền địa phương ở Trung Quốc đang áp dụng biện pháp thưởng tiền mặt và các ưu đãi khác cho những người làm nghề mai mối trong nỗ lực tăng tỷ lệ sinh và nhằm giải quyết vấn đề ngày càng nhiều đàn ông độc thân.
Quan niệm dân gian cho rằng kết hôn vào năm Giáp Thìn có thể mang lại điều xui xẻo đã gây xôn xao dư luận Trung Quốc trong bối cảnh nước này đang chật vật tìm giải pháp giúp tăng tỷ lệ kết hôn.
Sau đại dịch COVID-19, ngành công nghiệp cưới hỏi - ước tính trị giá gần 500 tỷ USD - đang phải đối mặt với một mối đe dọa lớn hơn, đó là số lượng các cặp đôi sẵn sàng kết hôn giảm mạnh.
Một thành phố tại tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) đã ra mắt ứng dụng “làm mối” giúp cư dân độc thân tại địa phương tìm được nửa kia phù hợp.
Một chính trị gia Nhật Bản cho rằng tỷ lệ kết hôn và sinh con giảm mạnh của quốc gia này không phải do chi phí sinh hoạt cao, mà vì giới trẻ ngày nay đang thiếu “khả năng lãng mạn”.
Trong năm 2020, tỷ lệ kết hôn của Hàn Quốc đã giảm hai chữ số xuống mức thấp nhất từ trước đến nay, phản ánh sự thay đổi nhận thức của giới trẻ về vấn đề lập gia đình, cũng như tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc đã rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 11 năm trở lại đây, điều này đặt ra thách thức lớn trong nỗ lực thúc đẩy tiêu dùng, ổn định kinh tế và giải quyết vấn đề nhân khẩu học của quốc gia châu Á này.