Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Tuy nhiên, có 4 chỉ tiêu bình đẳng giới chưa đạt mục tiêu, nhất là tỷ số giới tính khi sinh vẫn có xu hướng gia tăng.
Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Dự báo, đến năm 2034, Việt Nam sẽ “dư thừa” 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15-49 và đến năm 2059, con số này là 2,5 triệu nam giới (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm.
Sự mất cân bằng giới tính khi sinh của Việt Nam đang ở mức rất cao khi tỷ số giới tính khi sinh năm 2019 là 111,5 bé trai/100 bé gái.
Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thị Thu Hương cho biết, tỷ số giới tính khi sinh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang ở mức báo động nghiêm trọng.
Số liệu thống kê về tỷ số giới tính khi sinh cho thấy, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam xuất hiện muộn nhưng tốc độ gia tăng nhanh hơn so với một số nước châu Á.
Trong sáu tháng đầu năm 2019 tỷ số giới tính khi sinh của thành phố Hà Nội là 112,8 trẻ trai/100 trẻ gái; tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 78,08%; tỷ lệ sàng lọc sơ sinh đạt 85,12%...
Năm 2018, tỷ số giới tính khi sinh tại Việt Nam là 115,1 bé trai/100 bé gái.
Theo Sở Y tế Hà Nội, hiện nay, tỷ số giới tính khi sinh của Hà Nội đang có xu hướng giảm dần, từ 117,6 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2008 xuống còn 113,5 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2017 và tiếp tục duy trì mức này trong 9 tháng năm 2018.
Nước ta đã có hệ thống pháp luật, chính sách khá chặt chẽ liên quan đến bất bình đẳng giới và lựa chọn giới tính. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giải quyết mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Bất bình đẳng giới đã ăn sâu vào nhận thức xã hội.
Ngày 30/1, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tổ chức hội nghị triển khai công tác dân số trong tình hình mới và năm 2018.
Cả nước hiện vẫn còn 45 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh (tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái) gia tăng và mức cao: Tỷ lệ sinh ra giữa trẻ trai và trẻ gái là 120,2/100, thậm chí có khi tới 148,4 trẻ trai/100 trẻ gái.
Trước tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (nam nhiều hơn nữ) ở mức báo động, từ nay đến năm 2025, thành phố Hà Nội đầu tư 71,6 tỷ đồng tập trung thực hiện các giải pháp nhằm kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh.
15/29 quận, huyện của Hà Nội có tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh caoảơ mức 155 trẻ trai/100 trẻ gái, tỷ số giới tính khi sinh toàn thành phố là 115 trẻ trai/100 trẻ gái