Đây là kết quả từ chương trình "Đánh giá an ninh mạng dành cho người sử dụng cá nhân", do Tập đoàn Bkav thực hiện tháng 12/2022. Theo đó, trong năm 2022, thiệt hại do virus máy tính gây ra cho người dùng Việt Nam lên đến khoảng 21,2 nghìn tỷ đồng, tương đương 883 triệu USD.
Ngày 1/6, cảnh sát châu Âu thông báo đã đánh sập hệ thống phát tán FluBot, một loại virus máy tính được phát tán thông qua tin nhắn SMS để xâm nhập điện thoại sử dụng hệ điều hành Android và đánh cắp dữ liệu.
Thống kê năm 2021, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam lên đến 24,4 nghìn tỷ đồng (tương đương 1,06 tỷ USD). Dự báo năm 2022, các cuộc tấn công bằng mã độc vẫn sẽ gia tăng nếu người dùng không hành động sớm, quyết liệt.
Ngày 4/2, thông tin từ Tập đoàn công nghệ Bkav cho biết: Năm 2019, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên tới gần 20.892 tỷ đồng (tương đương 902 triệu USD).
Năm 2020, an ninh trên các thiết bị IoT (thiết bị liên kết) dự báo sẽ là điểm nóng. Năm 2019, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên tới 20.892 tỷ đồng (902 triệu USD), vượt xa con số 14.900 tỷ đồng của năm 2018.
Nếu bạn say mê virus máy tính và sở hữu khoản tiền lớn, bạn có thể mua chiếc máy tính xách tay sản xuất năm 2008 bị nhiễm 6 loại virus khét tiếng nhất lịch sử.
Truyền thông Tây Ban Nha ngày 26/3 đưa tin mạng nội bộ Bộ Quốc phòng nước này đã bị một virus máy tính tấn công với mục đích đánh cắp các bí mật quân sự công nghệ cao.
Năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng, tương đương 642 triệu USD, nhiều hơn 21% so với mức thiệt hại của năm 2017.
Năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng, tương đương 642 triệu USD, nhiều hơn 21% so với mức thiệt hại của năm 2017. Theo nghiên cứu của Bkav, có tới hơn 60% cơ quan, doanh nghiệp tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo.
Năm 2017, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên tới 12.300 tỷ đồng, tương đương 540 triệu USD, vượt xa mốc 10.400 tỷ đồng của năm ngoái.
Ngày 24/10, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu phòng chống virus máy tính của tập đoàn an ninh mạng Kaspersky Lab (Nga), ông Vyacheslav Zakorzhevsky cho biết tập đoàn này đã ghi nhận nhiều vụ tấn công mạng nhằm vào các công ty của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức và Ukraine.
Ngày 22/8, công ty an ninh mạng ISSP của Ukraine cho biết công ty này khả năng đã phát hiện ra một chiến dịch phát tán virus máy tính mới, sau khi các cơ quan an ninh Ukraine cảnh báo nước này có thể đối mặt với những vụ tấn công mạng tương tự những vụ gây ảnh hưởng trên toàn thế giới hồi tháng 6/2017.
Trung tâm Ứng cứu Khẩn cấp Virus Máy tính Quốc gia Trung Quốc (CVERC) và Công ty phần mềm AsiaInfo ngày 17/5 đã phát hiện một loại virus máy tính có tên là “UIWIX” với khả năng lây nhiễm tương tự cách thức của loại virus tống tiền khét tiếng WannaCry.
Trong năm 2016, mức thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam lên tới 10.400 tỷ, vượt qua mức 8.700 tỷ đồng năm 2015.
Các chuyên gia an ninh mạng vừa tìm ra một số mẫu virus máy tính mới cho thấy có khả năng Trung Quốc đã tấn công máy tính của các bên liên quan trong vụ kiện Biển Đông.
Lực lượng an ninh quốc tế vừa thành công tiêu diệt một mạng lưới tin tặc toàn cầu chuyên sử dụng virus máy tính để tấn công và đánh cắp hàng triệu USD từ các tập đoàn và người tiêu dùng.
Sâu máy tính đã tấn công các chủ thể chiến lược của Nga, bao gồm một trong các nhà máy điện hạt nhân và Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). Tuy nhiên cơ quan hạt nhân Nga Rosatom và Cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roskosmos) đã không đưa ra lời cảnh báo.
Mỹ đang điều tra vụ bê bối mới liên quan đến việc rò rỉ thông tin mật về vụ tình báo Mỹ sử dụng virus máy tính Stuxnet để tấn công mạng cơ sở hạt nhân của Iran. Ngay từ thời Tổng thống George W. Bush, Mỹ và Israel đã phối hợp phát triển virus này để phá hủy chương trình hạt nhân của Iran.
Nghiên cứu mới nhất của Bkav cho thấy, thiệt hại do virus máy tính tại Việt Nam vẫn ở mức cao. Trong vòng 12 tháng qua, người sử dụng đã phải chịu tổn thất lên đến gần 8 nghìn tỷ đồng, khoảng 400 triệu USD.
Kaspersky Lab đã phối hợp cùng PA Việt Nam, đánh sập một botnet phát tán sâu Duqu trên phạm vi toàn thế giới.