Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 13/10 đã đánh giá cao những nỗ lực bền bỉ của Nihon Hidankyo, tổ chức của những người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản tháng 8/1945. Tổ chức này vừa giành giải Nobel Hòa bình 2024 vào ngày 11/10 vừa qua vì những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Ngày 8/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết nước này sẽ vẫn luôn để ngỏ cơ chế đối thoại với các cường quốc hạt nhân.
Nga đã trình lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) dự thảo nghị quyết kêu gọi tất cả các nước không triển khai vũ khí hạt nhân trong không gian vũ trụ.
Ngày 11/4, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho rằng Moskva không cần sử dụng kênh liên lạc nhằm giảm xung đột với Mỹ về vấn đề không gian.
Ngày 26/2, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho rằng những tuyên bố mà giới chức Iran đưa ra gần đây về năng lực của Tehran trong kỹ thuật phát triển vũ khí hạt nhân làm gia tăng quan ngại về chương trình hạt nhân của quốc gia Trung Đông này.
Ngày 20/5, Chính phủ Nhật Bản cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết sẽ phấn đấu hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân trong thông điệp được ông viết vào cuốn sổ lưu bút của Bảo tàng Tưởng niệm hòa bình Hiroshima, nơi lưu lại những vết tích hậu quả của vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này hồi năm 1945.
Ngày 9/9, Hội nghị Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) đã diễn ra ngay sau Lễ khai mạc và Phiên toàn thể Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 53 tại Hà Nội với hình thức trực tuyến.
Ngày 30/1, đại diện 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh và Pháp, đã nhóm họp tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) nhằm thảo luận về tiến trình giải trừ và chống phổ biến vũ khí hạt nhân.
Việc Liên hợp quốc (LHQ) chính thức thông qua Hiệp ước Toàn cầu cấm vũ khí hạt nhân đã nhận được sự hoan nghênh tích cực của nhiều quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh cùng với các tổ chức hoạt động xã hội mặc dù các cường quốc phương Tây cho rằng văn kiện này bỏ qua thực tế an ninh quốc tế, đặc biệt là mối quan ngại về chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Triều Tiên ngày 24/4 tuyên bố nước này sẽ tiếp tục phát triển vũ khí hạt nhân để tự vệ trước mối đe dọa quân sự từ Mỹ.
Giới quan sát ngoại giao và quân sự Trung Quốc cho rằng nước này không bắt buộc phải giúp bảo vệ Triều Tiên khỏi cuộc tấn công quân sự nếu quốc gia này phát triển vũ khí hạt nhân.
Iran đã bác bỏ một tuyên bố của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc cho rằng chương trình hạt nhân gây tranh cãi của nước này là một mối đe dọa đối với Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).