Tags:

Vùng đất khó

  • Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người nông dân, thông qua việc chuyển đổi, cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, thời gian gần đây huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình trồng dứa MD2. Bước đầu cây phát triển tốt, cho thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng đất khó này.

  • Vùng đất khó 'chuyển mình' trong Xuân mới

    Vùng đất khó 'chuyển mình' trong Xuân mới

    Trà Cú vốn là huyện nghèo, vùng sâu, có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất tỉnh Trà Vinh (trên 60% dân số toàn huyện). Những năm qua, huyện luôn được quan tâm đầu tư, ưu tiên nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chính sách an sinh để nâng cao đời sống cho người dân. Vùng quê nghèo nay đã được “thay da, đổi thịt”. Đón Xuân Giáp Thìn 2024, Đảng bộ và đồng bào nơi đây vui mừng, phấn khởi bởi Trà Cú vừa “chạm” đích huyện nông thôn mới, đang chờ thẩm định, công nhận.

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Phát huy tiềm năng vùng đất khó ven sông

    Phát huy tiềm năng vùng đất khó ven sông

    Với ý chí, lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ cùng khao khát làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Nguyễn Tăng Đà (sinh năm 1983, thôn Cao Trai, xã Thụy Việt, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng tại địa phương.

  • Dấu ấn thanh niên tình nguyện trên những vùng đất khó

    Dấu ấn thanh niên tình nguyện trên những vùng đất khó

    Đến với những vùng đất khó khăn, thực hiện các công trình, phần việc tình nguyện hè, tuổi trẻ Khánh Hòa đã góp sức mình trong việc giúp đỡ, hỗ trợ, cải thiện đời sống người dân địa phương, tạo nên sự khởi sắc cho những vùng quê trong tỉnh.

  • Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 1: Đổi thay trên vùng đất khó Tà Tổng

    Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 1: Đổi thay trên vùng đất khó Tà Tổng

    Những năm qua, các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và sự thiếu hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa để để lôi kéo, tiến hành hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân, dựng lên nhà nước riêng. Đặc biệt, hiện nay tại một số địa bàn, tà đạo bà Cô Dợ đang lôi kéo nhiều đồng bào dân tộc Mông đi theo, mục đích thành lập “Nhà nước Mông”, tiềm ẩn phức tạp về an ninh, trật tự. Cấp ủy, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng đã tăng cường tuyên truyền, vận động, cảm hóa bằng niềm tin để bà con dân tộc không nghe người xấu xúi giục, chấp hành chính sách pháp luật, phát triển kinh tế - xã hội, tích cực tham gia bảo vệ Tổ quốc, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.

  • Hướng đi mới cho huyện vùng cao Mù Cang Chải

    Hướng đi mới cho huyện vùng cao Mù Cang Chải

    Vốn là vùng đất khó, khí hậu khắc nghiệt, có nơi chỉ canh tác được một vụ lúa, dẫn tới thu nhập của người nông dân thấp; thế nhưng một vài năm trở lại đây, huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã có nhiều đột phá trong tư duy sản xuất nông nghiệp khi chủ động đưa một số cây trồng mới vào sản xuất.

  • 'Biến' đất sỏi đá thành mật ngọt

    'Biến' đất sỏi đá thành mật ngọt

    Xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai nằm giữa vùng đất đầy sỏi đá. Sau nhiều năm loay hoay tìm loại cây trồng thích ứng với vùng đất khô cằn đầy sỏi đá, nông dân xã Hbông đã "thuần được đất" bằng cây mía. Và cây mía đã làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuất và đời sống của người dân nơi vùng đất khó.

  • Hướng đi hiệu quả của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đất khó Kbang, Gia Lai

    Hướng đi hiệu quả của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đất khó Kbang, Gia Lai

    Mùa Xuân này, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại tỉnh Gia Lai phấn khởi bởi vườn cây ăn trái của gia đình được giá, được mùa. Những mô hình này được hình thành từ việc tích cực chuyển đổi diện tích sắn, lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

  • Những đổi thay trên vùng đất khó

    Những đổi thay trên vùng đất khó

    Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người, trong đó, đồng bào dân tộc Khmer chiếm gần 32%. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc Khmer là nhiệm vụ trọng tâm luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Trà Vinh ưu tiên thực hiện. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào Khmer không ngừng được nâng lên, phum sóc ở Trà Vinh “thay da, đổi thịt” từng ngày.

  • Hướng phát triển kinh tế mới cho vùng đất khó

    Hướng phát triển kinh tế mới cho vùng đất khó

    Nhắc đến huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, mọi người thường liên tưởng đến chuỗi các cù lao nằm tiếp giáp biển Đông. Nơi đây, thiên nhiên khắc nghiệt, trung bình mỗi năm chịu đựng từ 3 đến 6 tháng nước nhiễm mặn tùy theo khu vực. Mùa khô năm nay, hạn hán và xâm nhập mặn càng khốc liệt.

  • Dấu ấn của chiến sĩ Tiểu đoàn 1 trên vùng đất khó Nậm Vì

    Dấu ấn của chiến sĩ Tiểu đoàn 1 trên vùng đất khó Nậm Vì

    Sau hơn 1 tháng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới hướng Tây mùa khô 2019-2020, kết hợp làm công tác dân vận tại địa bàn xã Nậm Vì, huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên), cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 1 (Trung đoàn 741, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Điện Biên) đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và trở về đơn vị an toàn.

  • Phát huy bản lĩnh người lính Cụ Hồ trên vùng đất khó

    Phát huy bản lĩnh người lính Cụ Hồ trên vùng đất khó

    Nhiều năm nay, ông Phan Văn Phụ, thường được gọi với tên thân mật "Hai Phụ" (sinh năm 1963, trú xã Thuận Mỹ, Châu Thành, Long An), được nhiều người dân địa phương quí mến. Bởi lẽ, từ một người không có tài sản, nhưng với bản chất của người lính Cụ Hồ, ông đã vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế và trở thành một “đại gia” của vùng đất huyện Châu Thành.

  • Làm giàu trên vùng đất khó Cư Elang 

    Làm giàu trên vùng đất khó Cư Elang 

    Lớn lên trên vùng đất khó Cư Elang (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk), anh Mã Văn Cương, 32 tuổi, người dân tộc Nùng được chính quyền và người dân nơi đây biết đến là một cán bộ Đoàn năng động, có nhiều đóng góp cho địa phương, một điển hình thanh niên chịu thương chịu khó, làm kinh tế giỏi. 

  • Cây làm giàu cho nông dân vùng đất khó Tiền Giang

    Cây làm giàu cho nông dân vùng đất khó Tiền Giang

    Thanh long là cây trồng truyền thống tại huyện Chợ Gạo - địa phương nằm trong nhóm các huyện thị vùng duyên hải phía Đông còn nhiều khó khăn của tỉnh Tiền Giang.

  • 'Nếu chọn việc nhẹ nhàng, việc ở vùng đất khó khăn này ai sẽ đảm đương'

    'Nếu chọn việc nhẹ nhàng, việc ở vùng đất khó khăn này ai sẽ đảm đương'

    “Nếu em cũng chọn việc nhẹ nhàng như những bạn khác, những việc khó ở vùng đất khó khăn này ai sẽ đảm đương. Là phụ nữ nhưng em tự tin mình có thể làm những việc khó để phần nào giúp đỡ bà con dân bản thoát nghèo”, đó là những lời tâm sự mộc mạc, chân thành của Lương Thị Vân Anh, Phó Chủ tịch xã Hữu Khuông, huyện Tương Dương (Nghệ An), một trong 600 tri thức trẻ tình nguyện xông pha vùng đất khó.

  • Dự án 600 Phó Chủ tịch xã: Những hạt giống đỏ trên vùng đất khó - Bài 3: Người đem đến giấc mơ có thật cho bà Nụ

    Dự án 600 Phó Chủ tịch xã: Những hạt giống đỏ trên vùng đất khó - Bài 3: Người đem đến giấc mơ có thật cho bà Nụ

    Ươm trên những vùng đất cằn, gần 600 trí thức trẻ - những hạt giống đã nảy mầm, sinh sôi từ Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch UBND xã thuộc 64 huyện nghèo (Dự án 600 Phó Chủ tịch xã) đã mang lại sắc thái mới cho miền sơn cước. Họ thực sự là những hạt giống đỏ trên vùng đất khó.

  • Dự án 600 Phó Chủ tịch xã: Những hạt giống đỏ trên vùng đất khó - Bài 2: Nỗ lực của cô gái nhỏ

    Dự án 600 Phó Chủ tịch xã: Những hạt giống đỏ trên vùng đất khó - Bài 2: Nỗ lực của cô gái nhỏ

    Ươm trên những vùng đất cằn, gần 600 trí thức trẻ - những hạt giống đã nảy mầm, sinh sôi từ Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch UBND xã thuộc 64 huyện nghèo (Dự án 600 Phó Chủ tịch xã) đã mang lại sắc thái mới cho miền sơn cước. Các em thực sự là những hạt giống đỏ trên vùng đất khó.

  • Dự án 600 Phó Chủ tịch xã: Những hạt giống đỏ trên vùng đất khó

    Dự án 600 Phó Chủ tịch xã: Những hạt giống đỏ trên vùng đất khó

    Ươm trên những vùng đất cằn, gần 600 trí thức trẻ - những hạt giống đã nảy mầm, sinh sôi từ Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch UBND xã thuộc 64 huyện nghèo đã mang lại sắc thái mới cho miền sơn cước. Các em thực sự là những hạt giống đỏ trên vùng đất khó.

  • Nông nghiệp công nghệ cao: 'Mở khóa' giá trị vùng đất khó

    Nông nghiệp công nghệ cao: 'Mở khóa' giá trị vùng đất khó

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, khi dự Hội nghị Xây dựng nền công nghiệp Nông nghiệp Việt Nam tháng 12/2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh đã xác định: “Khi cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra quyết liệt trên toàn cầu, thì cùng với công nghệ thông tin và du lịch, nông nghiệp công nghệ cao là một trong ba thế mạnh của Việt Nam”.