Tags:

Văn hóa bản địa

  • Vẻ đẹp ruộng bậc thang Miền Đồi ở Hòa Bình

    Vẻ đẹp ruộng bậc thang Miền Đồi ở Hòa Bình

    Năm nay là năm đầu tiên, tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ hội ruộng bậc thang Miền Đồi, tại huyện Lạc Sơn. Lễ hội dự kiến tổ chức vào cuối tháng 10, đầu tháng 11, với các hoạt động trải nghiệm văn hóa bản địa và giới thiệu cảnh quan, vẻ đẹp ruộng bậc thang của xã Miền Đồi.

  • Khi nông dân làm du lịch - Bài 1: Nâng tầm nông sản

    Khi nông dân làm du lịch - Bài 1: Nâng tầm nông sản

    Từ tài nguyên là hoạt động sản xuất nông nghiệp, các mặt hàng nông sản, những hoạt động thể hiện nét văn hóa bản địa, nhiều nông dân các tỉnh, thành phố Nam Bộ vừa là những nông dân sản xuất giỏi, đồng thời là chủ nhân, hướng dẫn viên du lịch ngay tại điểm đến.

  • Khánh Hòa: Phát triển du lịch bền vững theo hướng 'xanh'

    Khánh Hòa: Phát triển du lịch bền vững theo hướng 'xanh'

    Hiện nay, “du lịch xanh” trở thành xu hướng được du khách quan tâm, lựa chọn, đặc biệt là các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, tôn trọng văn hóa bản địa và cộng đồng địa phương.

  • Tìm giải pháp đưa phim Việt ra thế giới

    Tìm giải pháp đưa phim Việt ra thế giới

    Các chiến lược quảng bá và phân phối phim Việt tại địa phương khó tiếp cận thị trường châu Âu và Mỹ do mang văn hóa bản địa. Đây là nội dung được bà Trần Phương Thảo, Giám đốc Kinh doanh và Tiếp thị, Công ty Trách nhiệm hữu hạn BHD đưa ra tại Hội thảo Liên hoan phim toàn cầu 101, trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh 2024 (HIFF 2024) diễn ra ngày 9/4.

  • Chương trình xúc tiến điểm đến 'Non nước Cao Bằng - Xứ sở thần tiên'

    Chương trình xúc tiến điểm đến 'Non nước Cao Bằng - Xứ sở thần tiên'

    Chiều 8/12, tại Hà Nội, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Chương trình xúc tiến điểm đến "Non nước Cao Bằng - Xứ sở thần tiên" nhằm tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh, các giá trị văn hóa bản địa, sản phẩm du lịch mới, đặc sắc của tỉnh.

  • Bản làng trong mây gìn giữ nét văn hóa bản địa Sa Pa

    Bản làng trong mây gìn giữ nét văn hóa bản địa Sa Pa

    Đến bản Mây nép mình dưới chân Fansipan, du khách có thể thỏa sức khám phá, trải nghiệm văn hóa của đồng bào 5 dân tộc Mông, Tày, Giáy, Xa Phó và Dao Đỏ ở Sa Pa.

  • Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất 'Chín rồng' - Bài 1: Dấu ấn khác biệt

    Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất 'Chín rồng' - Bài 1: Dấu ấn khác biệt

    Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, đóng góp cho bảo tồn, phát triển bền vững với sự tham gia của cộng đồng.

  • Giảng viên - Nhà thám hiểm National Graphic cùng sinh viên lên núi làm nghiên cứu khoa học

    Giảng viên - Nhà thám hiểm National Graphic cùng sinh viên lên núi làm nghiên cứu khoa học

    Thay vì mang tranh ảnh, video và những bài giảng khô khan lên giảng đường, Giáo sư David K.Harrison, Phó hiệu trưởng Đại học VinUni chọn cách làm nhiều khó khăn thách thức hơn, nhưng hiệu quả giáo dục cao hơn, thầy đưa sinh viên từ Hà Nội vào tận Kon Tum, ăn, ở, làm việc cùng đồng bào dân tộc Ba Na để tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa bản địa.

  • 'Đại sứ du lịch' của làng bản ở Sa Pa

    'Đại sứ du lịch' của làng bản ở Sa Pa

    Đau đáu với những giá trị văn hóa dân tộc Giáy của mình đang dần mai một, tiếc nuối vì nhiều lợi thế phát triển du lịch của các làng bản ở Sa Pa vẫn còn bị bỏ ngỏ..., cô gái Vũ Thị Ngọc Hướng (xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã trở thành người đầu tiên ở Sa Pa tổ chức các tour du lịch trải nghiệm văn hóa bản địa dưới cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Phát triển xanh 'chìa khóa' nâng tầm du lịch Bình Thuận - Bài 2: Tạo giá trị lâu bền

    Phát triển xanh 'chìa khóa' nâng tầm du lịch Bình Thuận - Bài 2: Tạo giá trị lâu bền

    Phát triển du lịch xanh có trách nhiệm với môi trường thông qua hoạt động du lịch góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa bản địa, đồng thời tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người dân là hướng đi bền vững, tạo giá trị lâu bền cho chuỗi sản phẩm du lịch.

  • Sức hút sản phẩm du lịch từ tài nguyên văn hóa bản địa

    Sức hút sản phẩm du lịch từ tài nguyên văn hóa bản địa

    Ghi nhận từ ngày 4/8 đến nay, Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ nhất năm 2023, đã thu hút đông đảo người dân, du khách trong nước và quốc tế nhiệt tình hưởng ứng tham gia. Góp phần tạo thêm sức hút cho lễ hội, cộng đồng doanh nghiệp lữ hành, du lịch, lưu trú, ẩm thực, thương mại... đã tung ra hàng loạt sản phẩm kích cầu, nhất là sản phẩm khai thác từ tài nguyên bản địa trên địa bàn Thành phố.

  • Mùa giải Vó ngựa trên mây lần thứ 6 sẽ diễn ra từ 24/6-2/7

    Mùa giải Vó ngựa trên mây lần thứ 6 sẽ diễn ra từ 24/6-2/7

    Từ ngày 24/6 đến 2/7/2023, mùa giải “Vó ngựa trên mây” lần thứ 6 sẽ được tổ chức tại Sun World Fansipan Legend, đưa du khách sống lại nét văn hóa bản địa đặc sắc từ hàng trăm năm trước, bên cung đường đua rợp sắc hoa hồng.

  • Hướng đi mới, thêm sức hấp dẫn cho bảo tàng

    Hướng đi mới, thêm sức hấp dẫn cho bảo tàng

    Bảo tàng là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa bản địa độc đáo của mỗi vùng đất, quốc gia, dân tộc. Sau dịch COVID-19, du khách có xu hướng tìm hiểu văn hóa, lịch sử, văn hóa truyền thống nhiều hơn và ngày càng nhiều người chọn bảo tàng là một điểm đến trong hành trình du lịch. Một số bảo tàng ở Việt Nam đã nhanh chóng liên kết với du lịch, cho ra đời những tour du lịch độc đáo.

  • Đồng Tháp phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

    Đồng Tháp phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

    Đồng Tháp là địa phương có nhiều sản vật nổi tiếng, đặc biệt là hoa, trái cây, thủy sản... cùng với các giá trị về lịch sử, văn hóa bản địa, ẩm thực đặc trưng Nam Bộ là những lợi thế để phát triển loại hình du lịch nông nghiệp.

  • Du lịch văn hóa - Bài 1: Khai thác tối đa giá trị văn hóa để thu hút khách

    Du lịch văn hóa - Bài 1: Khai thác tối đa giá trị văn hóa để thu hút khách

    Tìm hiểu văn hóa bản địa đặc sắc luôn được du khách lựa chọn khi khám phá những vùng đất mới. Văn hóa là tài nguyên phong phú để xây dựng sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu của du khách. Du lịch văn hóa là loại hình không thể thiếu trong quá trình phát triển du lịch của các quốc gia. Chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 của Việt Nam cũng xác định du lịch văn hóa mà một dòng sản phẩm ưu tiên.

  • Chàng trai M’nông góp phần xây dựng quê hương mình thành ‘điểm đến’ hấp dẫn

    Chàng trai M’nông góp phần xây dựng quê hương mình thành ‘điểm đến’ hấp dẫn

    Tour du lịch “Leo núi và săn mây trên đỉnh Chư Yang Lắk, khám phá thác Bìm Bịp” của Y Xim Ndu, chàng trai M’nông (sinh năm 1992) ở buôn Yuk La 1, xã Đắk Liêng, huyện Lắk (Đắk Lắk), đã góp phần quảng bá văn hóa bản địa của người M’nông và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Bánh mì Việt Nam ghi dấu trên bản đồ ẩm thực thế giới

    Bánh mì Việt Nam ghi dấu trên bản đồ ẩm thực thế giới

    Ẩm thực Việt Nam ngày càng ghi dấu rõ nét trên bản đồ thế giới với đa dạng món ăn đặc trưng, sự kết hợp khéo léo trong hương vị cùng với sự hài hòa trong màu sắc đã hấp dẫn du khách trong và ngoài nước đồng thời, được các chuyên gia, tạp chí uy tín nước ngoài đánh giá cao. Trong đó, bánh mì có mặt từ thành thị đến miền quê Việt Nam với món ăn kèm và nhân bánh được chế biến sáng tạo, phong phú theo văn hóa bản địa.

  • Phát huy nét đẹp văn hóa bản địa thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Phát huy nét đẹp văn hóa bản địa thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Những năm qua, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc huyện Nho Quan được UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tổ chức đã thu hút được đông đảo du khách trong và ngoài nước đến thăm quan, hòa mình vào không gian văn hóa của các đồng bào dân tộc.

  • Xây dựng thương hiệu áo dài Việt từ giá trị văn hóa bản địa

    Xây dựng thương hiệu áo dài Việt từ giá trị văn hóa bản địa

    Đến nay áo dài đã trở thành thương hiệu độc đáo của người Việt. Hình ảnh tà áo dài Việt đã đi khắp toàn cầu, xuất hiện trong nhiều sự kiện giao lưu văn hóa, du lịch, ngoại giao, kinh tế... cùng người Việt. Trong đó, ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đã góp phần xây dựng thương hiệu áo dài từ giá trị văn hóa bản địa và đưa trang phục này "xuất ngoại" với kỳ vọng giới thiệu văn hóa, du lịch Việt đến bạn bè quốc tế.

  • Phát triển bền vững du lịch sinh thái - Bài cuối: Tăng kết nối, đổi mới quảng bá

    Phát triển bền vững du lịch sinh thái - Bài cuối: Tăng kết nối, đổi mới quảng bá

    Trong giai đoạn phục hồi - phát triển du lịch, thị trường, yêu cầu của từng phân khúc du khách có nhiều thay đổi, song vẫn gặp nhau ở điểm chung là mong muốn trải nghiệm nhiều hơn, gắn bó nhiều hơn với thiên nhiên và nét văn hóa bản địa của từng điểm đến.