Tags:

Xây dựng nhà nước

  • Góp sức trẻ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

    Góp sức trẻ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

    Chiều 8/11, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn tổ chức Lễ tổng kết, trao giải cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức pháp luật trong đoàn viên, thanh niên”.

  • Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh lãng phí, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

    Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh lãng phí, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

    Trong hai bài viết “Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; “Chống lãng phí” và phát biểu tại Phiên Khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế trong công tác lập pháp, thi hành pháp luật, đặc biệt là chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, gây lãng phí nguồn lực, lỡ thời cơ phát triển của đất nước trước kỷ nguyên mới.

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Phát huy tinh thần thượng tôn pháp luật

    Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Phát huy tinh thần thượng tôn pháp luật

    Trong bài viết "Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: “Đặc thù của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Do đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là biện pháp, cách thức để thực hiện thành công mục tiêu của Đảng ta đã được xác định trong Điều lệ Đảng”.

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Lợi ích của Tổ quốc, nhân dân lên trên hết

    Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Lợi ích của Tổ quốc, nhân dân lên trên hết

    Nghiên cứu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về "Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", các nhà khoa học lý luận chính trị nhận định, người đứng đầu Đảng ta truyền đi thông điệp về quyết tâm xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với phương châm đặt “lợi ích của Tổ quốc, nhân dân lên trên hết, trước hết”, tạo tiền đề vững chắc để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

  • Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam – Vì sao cần phát huy tính đảng?

    Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam – Vì sao cần phát huy tính đảng?

    Trong mọi hoạt động công vụ, mỗi đảng viên đều cần phát huy tính đảng của mình.

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Nguyện vọng và sự lựa chọn của nhân dân

    Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Nguyện vọng và sự lựa chọn của nhân dân

    Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới được thực hiện thời gian qua đã mang lại hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước. Tuy nhiên, thực tiễn đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết một cách khoa học và toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu và bảo đảm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

  • Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh tình trạng 'không quản được thì cấm'

    Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh tình trạng 'không quản được thì cấm'

    Trong bài viết "Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, cùng với việc thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã và đang từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

  • Thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhanh và hiệu quả hơn

    Thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhanh và hiệu quả hơn

    Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về “Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thực sự là luồng gió mới, tạo ra sinh khí mới để thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nhanh hơn, hiệu quả hơn.

  • Các vấn đề cơ bản cần chú ý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Các vấn đề cơ bản cần chú ý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Trong bài viết “Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” viết tháng 10/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã viết: Đảng ta là Đảng cầm quyền, sự lãnh đạo của Đảng là tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…

  • Tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

    Tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

    Trong bài viết “Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” viết tháng 10/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã chỉ ra: Việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.

  • Kết quả gần 2 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW

    Kết quả gần 2 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW

    Trong bài viết “Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” viết tháng 10/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã viết: Cùng với việc thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước ta đã và đang từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

  • Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm: “Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Sau đây là nội dung bài viết:

  • Cải cách hành chính - Con người là trung tâm, công nghệ hỗ trợ

    Cải cách hành chính - Con người là trung tâm, công nghệ hỗ trợ

    Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, phân quyền, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả tiếp tục được xác định là một trọng tâm, đột phá trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn mới, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã nhấn mạnh tại phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo, ngày 19/7/2023.

  • Nga có đầy đủ quy định pháp lý để truy tố những kẻ nổi loạn

    Nga có đầy đủ quy định pháp lý để truy tố những kẻ nổi loạn

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 24/6, người đứng đầu Uỷ ban về Pháp luật, Hiến pháp và Xây dựng Nhà nước thuộc Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga, ông Andrey Klishas, cho hay tất cả các quy định cần thiết để đưa những kẻ tổ chức các cuộc nổi dậy ra trước công lý đều có sẵn trong Bộ Luật Hình sự của Liên bang Nga, không cần phải sửa đổi luật hiện hành.

  • Giám sát oan sai - Bảo vệ công lý và quyền con người - Bài 1: Ánh sáng cuối đường hầm

    Giám sát oan sai - Bảo vệ công lý và quyền con người - Bài 1: Ánh sáng cuối đường hầm

    Giám sát là một chức năng cơ bản của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, thể hiện ý chí của cử tri và là một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Giám sát oan sai trong hoạt động tư pháp, bảo vệ quyền con người luôn là vấn đề quan trọng và cần thiết trong công tác cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị.

  • Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam: Xây dựng văn hóa pháp lý trong toàn xã hội

    Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam: Xây dựng văn hóa pháp lý trong toàn xã hội

    Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời, thể hiện tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

  • Không ngừng phát triển, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

    Không ngừng phát triển, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

    Với bề dày 77 năm xây dựng và trưởng thành (28/8/1945 - 28/8/2022), trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, công tác tư pháp đã không ngừng phát triển, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mạng, có những đóng góp không nhỏ vào thắng lợi chung của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

  • Chủ tịch nước làm việc với Hội đồng Lý luận Trung ương về Đề án xây dựng Nhà nước pháp quyền

    Chủ tịch nước làm việc với Hội đồng Lý luận Trung ương về Đề án xây dựng Nhà nước pháp quyền

    Sáng 11/8/2022, tại tại Trụ sở Hội đồng lý luận trung ương, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì buổi làm việc của Thường trực Ban Chỉ đạo với Hội đồng Lý luận Trung ương.

  • Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền

    Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền

    Sáng 25/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo.

  • Chủ tịch nước chủ trì làm việc về Đề án xây dựng Nhà nước pháp quyền 

    Chủ tịch nước chủ trì làm việc về Đề án xây dựng Nhà nước pháp quyền 

    Chiều 21/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì buổi làm việc với Ban Nội chính Trung ương và Thường trực Tổ Biên tập, các chuyên gia, nhà khoa học về hoàn thiện Đề án.