Tags:

Đô thị trung tâm

  • Phép thử Yagi cho công trình xây dựng

    Phép thử Yagi cho công trình xây dựng

    Cơn bão số 3 - siêu bão Yagi đổ bộ vào Việt Nam với gió mạnh kèm mưa lớn đã khiến nhiều tòa nhà cao tầng tại các đô thị trung tâm như Hà Nội hay Quảng Ninh, Hải Phòng gặp sự cố.

  • Diện mạo đô thị TP Hồ Chí Minh thay đổi lớn sau gần 5 thập kỷ

    Diện mạo đô thị TP Hồ Chí Minh thay đổi lớn sau gần 5 thập kỷ

    Sau 49 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), diện mạo của TP Hồ Chí Minh đã có những thay đổi lớn, đang từng bước phát triển thành một đô thị, trung tâm tài chính hiện đại bậc nhất khu vực Đông Nam Á.

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Tạo đà để thành phố Buôn Ma Thuột 'cất cánh' vươn xa

    Tạo đà để thành phố Buôn Ma Thuột 'cất cánh' vươn xa

    Năm 2023, dù tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) không ngừng nỗ lực đưa “con thuyền” hướng về phía trước, duy trì sự phát triển ổn định, góp phần thay đổi diện mạo thành phố. Đặc biệt, thành phố Buôn Ma Thuột đang trong quá trình triển khai các quyết sách của Trung ương với mục tiêu trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên nên đứng trước thời cơ để “cất cánh” vươn xa.

  • Giải bài toán mở rộng 'chiếc áo hẹp' cho đô thị trung tâm Hà Nội

    Giải bài toán mở rộng 'chiếc áo hẹp' cho đô thị trung tâm Hà Nội

    Những năm gần đây, đô thị trung tâm thành phố Hà Nội phát triển chóng mặt, từ mật độ dân số, phương tiện giao thông, hạ tầng xây dựng, giao thông… Đô thị trung tâm Hà Nội đã nhanh chóng biến thành “chiếc áo hẹp” và là vấn đề nan giải cho nhiều cấp, nhiều ngành.

  • Phát triển thành phố Vinh thành đô thị trung tâm vùng Bắc Trung Bộ

    Phát triển thành phố Vinh thành đô thị trung tâm vùng Bắc Trung Bộ

    Ngày 18/7/2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 39-NQ/TW về xây dựng và phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ngày 16/9/2023 tại Nghệ An, Ban Bí thư Trung ương Đảng sẽ tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết quan trọng này.

  • Mô hình phân vùng cảnh báo sạt lở đất ở miền núi Việt Nam

    Mô hình phân vùng cảnh báo sạt lở đất ở miền núi Việt Nam

    Sạt lở đất đá là một loại hình thiên tai nguy hiểm, phức tạp, khó dự báo, thường xuyên xảy ra ở các sông suối nhỏ miền núi, đặc biệt là các khu vực miền núi Việt Nam, đôi khi xảy ra ở các lưu vực đô thị, trung tâm dân cư, kinh tế.

  • Phát triển Tịnh Biên trở thành đô thị trung tâm tiểu vùng phía Tây tỉnh An Giang

    Phát triển Tịnh Biên trở thành đô thị trung tâm tiểu vùng phía Tây tỉnh An Giang

    Tối 25/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Nghị quyết số 721/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị xã Tịnh Biên và thành lập các phường thuộc thị xã.

  • Phấn đấu Kiến Tường trở thành đô thị trung tâm vùng Đồng Tháp Mười

    Phấn đấu Kiến Tường trở thành đô thị trung tâm vùng Đồng Tháp Mười

    Ngày 24/2, Bí thư Tỉnh ủy Long An Nguyễn Văn Được cùng đoàn công tác đã đến khảo sát, làm việc tại thị xã Kiến Tường và huyện Tân Hưng về tình hình thực hiện các nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội.

  • Nắm bắt cơ hội, phát triển Buôn Ma Thuột xứng tầm trung tâm vùng Tây Nguyên

    Nắm bắt cơ hội, phát triển Buôn Ma Thuột xứng tầm trung tâm vùng Tây Nguyên

    Với vị trí ở trung tâm khu vực Tây Nguyên, thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển xứng tầm là đô thị trung tâm vùng theo Kết luận 67-KL/TW ngày 16/12/2019 của Bộ Chính trị. Đặc biệt, hiện nay, Trung ương đang triển khai nhiều quyết sách lớn để thúc đẩy thành phố Buôn Ma Thuột phát triển. Do đó, thành phố cần nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức để "cất cánh" thời gian tới, trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên.

  • Bảo đảm quyền lợi các bên khi di dời thực hiện dự án Khu đô thị trung tâm thành phố Hải Dương

    Bảo đảm quyền lợi các bên khi di dời thực hiện dự án Khu đô thị trung tâm thành phố Hải Dương

    Tại cuộc họp thường kỳ tháng 12 lần thứ nhất của UBND tỉnh Hải Dương ngày 12/12, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản khẳng định, sẽ đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp, hộ dân phải di dời để thực hiện Dự án tại khu 1 thuộc Khu đô thị trung tâm thành phố Hải Dương.

  • Đầu tư xứng tầm để Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên

    Đầu tư xứng tầm để Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên

    Với số phiếu tán thành cao, sáng 15/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

  • Đảm bảo tiến độ xây dựng cống bao sông Tô Lịch

    Đảm bảo tiến độ xây dựng cống bao sông Tô Lịch

    Hệ thống cống bao sông Tô Lịch và cống chính có tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km, gồm 3 tuyến cống bao chính dài 15.496m và các tuyến cống nhánh đầu mối thu gom nước thải với tổng chiều dài 6.462m. Trên toàn tuyến có tổng cộng 271 hố ga, 167 giếng tách nước thải. Đây là gói thầu số 2 trong tổng số 4 gói thầu thuộc dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá thành phố Hà Nội đang được đồng thời triển khai nhằm cải thiện môi trường sống, hệ sinh thái tự nhiên và điều kiện vệ sinh tại các khu đô thị trung tâm của lưu vực sông Tô Lịch bằng cách phát triển hệ thống thoát nước để thu gom và xử lý lượng nước thải do hoạt động của con người sinh ra. Dự kiến gói thầu số 2 hoàn thành trong năm 2024. 

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Với chiều dài chảy qua Hà Nội khoảng 160 km, trong đó có tới 40 km qua nội đô lịch sử cũ, sông Hồng được xác định là trục không gian cảnh quan chủ đạo, không gian kết nối đô thị trung tâm Hà Nội. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng cũng đề cập tới việc phát triển các mô hình nông nghiệp du lịch... thu hút các hoạt động kinh tế xanh, kinh tế ban đêm, kinh tế du lịch, thể thao (dịch vụ, du lịch, thể thao...) phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Vành đai sông Hồng có không gian mặt nước, cảnh quan đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ ven sông, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Thủ đô. Tận dụng tiềm năng, lợi thế đó, Hà Nội sẽ phát triển sông Hồng thành tuyến du lịch trọng điểm, tạo dấn ấn tốt cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm.

  • Bán đảo Hải Giang – Mảnh ghép hoàn hảo cho bức tranh kinh tế biển Quy Nhơn

    Bán đảo Hải Giang – Mảnh ghép hoàn hảo cho bức tranh kinh tế biển Quy Nhơn

    Với đường bờ biển dài, nhiều đảo ven bờ, nhiều cảng biển lớn cùng sự thay đổi đột phá về hạ tầng, Quy Nhơn đang trên hành trình định vị là một trong các đô thị trung tâm của vùng duyên hải miền Trung, trung tâm kinh tế biển của quốc gia...

  • Tạo động lực thúc đẩy phát triển khu Nam TP Hồ Chí Minh

    Tạo động lực thúc đẩy phát triển khu Nam TP Hồ Chí Minh

    Trong định hướng phát triển đô thị đa cực của TP Hồ Chí Minh, Quận 7 sẽ là trung tâm của đô thị phía Nam thành phố, kết nối cả miền Tây với miền Đông. Đồng thời, đóng vai trò là vùng dự trữ, vùng đệm cho đô thị trung tâm hiện hữu, kết nối với đô thị mới Thủ Thiêm. Vậy làm thế nào để Quận 7 phát huy được vai trò "hạt nhân" của mình?

  • Tạo nguồn lực đầu tư phát triển Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên

    Tạo nguồn lực đầu tư phát triển Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên

    Ngày 25/5, ông Vũ Văn Hưng, Chủ tịch UBND thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Chính phủ Hồ sơ dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột.

  • Hà Nội quy hoạch thêm 6 tuyến đường sắt đô thị ngầm

    Hà Nội quy hoạch thêm 6 tuyến đường sắt đô thị ngầm

    Ngày 12/4, tại buổi công bố đồ án quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỷ lệ 1/10.000, ông Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố cho biết, Hà Nội đã định hướng quy hoạch thêm 6 tuyến đường sắt đô thị ngầm, gồm 2, 3, 4, 5, 7, 8 với tổng chiều dài khoảng 86,5 km, sâu trung bình khoảng 20m.

  • Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm TP Hà Nội

    Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm TP Hà Nội

    Theo Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của UBND TP Hà Nội, khu vực nghiên cứu chính của quy hoạch là đô thị trung tâm TP thuộc địa giới hành chính 20 quận, huyện (diện tích khoảng 756km2). Theo nguyên tắc chung, công trình xây dựng ngầm phải phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô, các đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các quy hoạch khác có liên quan.

  • Hợp tác xây dựng Cần Thơ thành đô thị trung tâm của ĐBSCL

    Hợp tác xây dựng Cần Thơ thành đô thị trung tâm của ĐBSCL

    Ngày 22/3, tại thành phố Cần Thơ, Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) do Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti làm trưởng phái đoàn và đại sứ các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu tại Việt Nam đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ.