Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao quả đậu thận lại trông giống hệt quả thận của con người? Hãy cùng khám phá những bí mật mà thiên nhiên đã hé lộ cho chúng ta về cách nuôi dưỡng cơ thể.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhóm nghiên cứu chung từ Đại học Kyoto, IBM Nhật Bản và một số công ty khác đã phát triển thành công một hệ thống sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để đưa ra các đề xuất về tên bệnh dựa trên các triệu chứng của bệnh nhân, đồng thời hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán các bệnh hiếm gặp.
Ngày 19/2, tỷ phú Elon Musk - người sáng lập công ty công nghệ thần kinh Neuralink, cho biết bệnh nhân đầu tiên được cấy chip vào não dường như đã bình phục hoàn toàn và có thể điều khiển được con trỏ chuột máy tính bằng suy nghĩ.
Việc tạo ra được loài lợn có nội tạng phù hợp được kỳ vọng sẽ giải quyết được tình trạng khan hiếm nội tạng để cấy ghép hiện nay.
Ủy ban châu Âu (EC) đang hỗ trợ nhóm nghiên cứu của Đại học Louvain của Bỉ (UC Louvain) phát triển các mô hình tăng trưởng thực vật cho phép nông dân lựa chọn những giống lúa mì tốt nhất để chống lại hạn hán, do hiện tượng nóng lên toàn cầu gây ra.
Các nhà khoa học tại trường Đại học Yonsei ở Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một loại thực phẩm lai mới - đó là gạo bổ sung đạm từ thịt nuôi cấy, có thể giúp giải quyết khủng hoảng lương thực và biến đổi khí hậu.
Một báo cáo đăng trên tạp chí Cancer Cell ngày 15/2 cho biết các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát triển một công nghệ mới có thể giúp dự báo khả năng đáp ứng của bệnh nhân ung thư với liệu pháp miễn dịch áp dụng trong điều trị bệnh.
Một nhóm các nhà nghiên cứu của Australia cho biết, nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp. Họ cảnh báo mức tăng nhiệt của Trái Đất 2 độ C có thể xảy ra vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều so với dự đoán. Chìa khóa cho phát hiện của họ là một loại bọt biển quý hiếm có tuổi thọ từ 300 - 400 năm được tìm thấy ở vùng biển Caribe, có khả năng thay đổi thành phần hóa học của bộ xương khi nhiệt độ thay đổi.
Một trong những Mặt trăng của Sao Thổ, có hình dáng tương tự như "ngôi sao tử thần" trong phim Chiến tranh giữa các vì sao (Star Wars) do bề ngoài có nhiều miệng hố, ẩn chứa một đại dương bên dưới.
Các học giả tại một trung tâm nghiên cứu lớn của Nga ở Siberia đã đạt được bước đột phá về di truyền học, đưa ra cái nhìn sâu sắc về mối liên hệ giữa mã di truyền và sự phát triển nhận thức của con người.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Nhà sinh vật biển Paulo Tigreros người Colombia cùng các đồng nghiệp đang thực hiện chuyến thám hiểm khoa học để nghiên cứu mức độ vi nhựa ở Nam Cực - một trong những hệ sinh thái được bảo tồn tốt nhất trên thế giới.
Trong loạt vệ tinh được Trung Quốc đưa lên quỹ đạo vào tuần trước có vệ tinh Xingshidai-18, được truyền thông Trung Quốc quảng cáo là vệ tinh thương mại có trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới.
Tong Tong – thực thể trí tuệ nhân tạo (AI) mang hình dạng một bé gái - có thể tự nhận thức được vấn đề xung quanh để giải quyết và thể hiện cảm xúc giống như con người.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển thiết bị cấy ghép giao diện não - máy tính không dây. Thiết bị này đã đạt được bước tiến đột phá ở bệnh nhân đầu tiên và ít xâm lấn hơn chip Neuralink của Elon Musk.
Theo Lịch Vạn niên, năm 2024 có ngày 30 tháng Chạp, tức ngày 30/12 âm lịch. Tuy nhiên, phải tới năm 2033 mới lại có ngày 30 tháng Chạp (30 Tết nguyên đán), còn từ năm 2025-2032 tháng Chạp chỉ có 29 ngày.
Công ty Betavolt của Trung Quốc gần đây đã ra mắt pin nguyên tử BV100 có kích thước nhỏ hơn đồng xu nhưng có tuổi thọ khoảng 50 năm và không cần sạc lại.
Các nhà nghiên cứu Australia đã đạt được bước đột phá mới khi tìm ra cách phát hiện ung thư ruột mà không cần xét nghiệm phân.
Tiến sỹ Lê Xuân Huy, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, khoảng tháng 5/2024, Dự án vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1) sẽ hoàn thành; dự kiến được phóng lên quỹ đạo từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025.
Nghiên cứu công bố ngày 17/1 trên tạp chí khoa học Nature đã chỉ ra các phát hiện thú vị về lịch sử hình thành hố đen cổ xưa nhất trong vũ trụ.
Một nghiên cứu tiết lộ tảng băng ở Greenland đang mất trung bình 30 triệu tấn băng mỗi giờ do khủng hoảng khí hậu, nhiều hơn 20% so với suy đoán trước đây.