Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao quả đậu thận lại trông giống hệt quả thận của con người? Hãy cùng khám phá những bí mật mà thiên nhiên đã hé lộ cho chúng ta về cách nuôi dưỡng cơ thể.
Các nhà khoa học của trung tâm nghiên cứu phân tử thực vật, thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, đã xác định được một loại protein ở cây lúa giúp xác định cây cần được tăng cường miễn dịch hay thúc đẩy tăng trưởng.
Tiếp nối các hoạt động chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) và 65 năm thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ, chiều 16/5, tại Hà Nội diễn ra Lễ trao giải cuộc thi Sáng kiến khoa học 2024 và Hội nghị các nhà khoa học trẻ với chủ đề "Nhà khoa học trẻ và khởi nghiệp sáng tạo".
Enzyme vi khuẩn đường ruột sản xuất có thể loại bỏ các kháng nguyên có trong nhóm máu loại A và B, dẫn đến việc cải thiện khả năng tương thích với nhóm máu O.
Đầu mẩu thuốc lá từ lâu đã trở thành nỗi ám ảnh của môi trường do khả năng phân hủy chậm và chứa nhiều chất độc hại. Nhận thức được vấn đề này, nhiều địa phương tại Bỉ đang đẩy mạnh các sáng kiến thu gom và tái chế đầu mẩu thuốc lá, góp phần bảo vệ môi trường sống.
Nhóm nhà khoa học tại Đại học Khoa học Địa chất Bắc Kinh và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đá Yingliang đã công bố phát hiện dấu chân khủng long Deinonychosaur lớn nhất trên thế giới tại tỉnh Phúc Kiến, phía đông Trung Quốc.
Ngày 2/5, công ty khởi nghiệp Toregem Biopharma tại Kyoto (Nhật Bản) thông báo, vào tháng 9 tới sẽ bắt đầu tiến hành thử nghiệm một loại thuốc điều trị mọc răng.
Ngày 2/5, các nhà khảo cổ của Anh đã công bố khuôn mặt được phục dựng của một phụ nữ người Neanderthal sống cách đây 75.000 năm.
Các phi hành gia sống trên Mặt Trăng sẽ cần rất nhiều năng lượng, nhưng họ không thể mang theo nguồn cung nhiên liệu bên mình. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ mới có thể là giải pháp tuyệt vời trước thách thức này.
Theo một báo cáo mới của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các công ty đang thay đổi cách người lao động triển khai và sắp xếp công việc của mình. Điều này đòi hỏi các kĩ năng mới, bao gồm các kĩ năng về AI, có kiến thức và năng lực để chủ động phát triển cũng như duy trì các mô hình AI.
Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng được hệ thống không gian giám sát khu vực Bắc Cực sau khi một ủy ban nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M thứ 2 vào hoạt động.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã xây dựng được mô hình 3D phôi người từ 2 - 3 tuần tuổi sau khi thụ thai, mở ra triển vọng mới cho việc nghiên cứu giai đoạn phát triển phôi người từ rất sớm. Nghiên cứu vừa được đăng tải trên tạp chí Cell.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature ngày 24/4, các nhà khoa học đã phát hiện các đợt bùng phát tia gamma của ngôi sao từ Messier 82, tức M82.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát minh ra một công cụ xét nghiệm chỉ với chưa đầy 0,05 mm máu khô có thể giúp chẩn đoán ba trong số những bệnh ung thư nguy hiểm nhất đối với con người.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã xác định một loại khí được tạo ra bởi các sinh vật sống ở Trái Đất trên sao Hỏa. Đây có thể là bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại trên "hành tinh đỏ".
Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y học Cell Med, trong quá trình thử nghiệm lâm sàng, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện phục hồi giao diện não - máy tính (BCI) - một hệ thống cho phép con người điều khiển máy tính hoặc thiết bị điện tử chỉ sử dụng sóng não của mình, có thể cải thiện chức năng vận động chi trên đối với những bệnh nhân đột quỵ.
Nhà khí tượng học cảnh báo “cuộc chiến thời tiết” giữa các quốc gia có thể nổ ra nếu việc gieo hạt mây vượt tầm kiểm soát, sau khi lũ lụt ở Dubai làm nảy sinh lo ngại về công nghệ gây mưa nhân tạo.
Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại màng polyester mỏng có thể cải thiện công nghệ lọc và khử muối nước biển. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học quốc tế Science ngày 19/4.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong (Trung Quốc), ngày 17/4, Trường Y thuộc Đại học Hong Kong thông báo đã nghiên cứu và phát triển một nền tảng tế bào gốc mới có thể được sử dụng trong điều trị cá nhân hóa các bệnh suy giảm miễn dịch hiếm gặp nhằm cung cấp cho bệnh nhân những lựa chọn điều trị mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, một nhóm nhà khoa học Đại học tổng hợp liên bang Bắc Kavkaz (NCFU) đã thu được nhiều chất sinh học khả dụng hơn và ít độc hại hơn với hoạt tính cao chống ung thư.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản ngày 10/4 thông báo đã phát triển một loại nhựa sinh học mới, không chỉ bền mà còn phân hủy nhanh chóng trong nước biển và có thể sản xuất hàng loạt.