Các lệnh trừng phạt do Mỹ và đồng minh áp đặt lên các tàu chở dầu của Nga đã làm phức tạp thêm chuỗi cung ứng, buộc Ấn Độ phải tập trung vào việc phát triển đội tàu của riêng mình. Liệu đây có phải là một bước đi chiến lược giúp cả Ấn Độ và Nga chống lại áp lực từ phương Tây?
Kết thúc ngày giao dịch 16/9, các chỉ số chứng khoán chính tại Mỹ dao động quanh những mức cao kỷ lục, trong đó phải kể đến chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones đã thiết lập kỷ lục mới.
Bằng cách duy trì quan hệ cân bằng giữa Nga, phương Tây và Trung Quốc, Trung Á đã thoát khỏi những hậu quả của cuộc chiến và trở thành một nhân tố quan trọng trong bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu.
Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức.
Cuộc phản công của Nga nhằm giành lại một số vùng ở tỉnh Kursk đã bị lực lượng Ukraine chiếm giữ, được cho là vẫn chưa có đủ động lực và chưa đạt được bước tiến đáng kể nào.
Căng thẳng địa chính trị âm ỉ, cũng như cường độ và tần suất ngày tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đã làm trầm trọng thêm những rủi ro tiềm ẩn đối với kinh tế toàn cầu.
Dưới sự dẫn dắt của Mỹ, phương Tây đã áp dụng ba trụ cột chính: cung cấp viện trợ quân sự, tăng cường quan hệ đối tác quân sự với Ukraine, và đưa Ukraine tiến gần hơn với EU và NATO.
Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc chậm lại và môi trường kinh doanh trở nên khó khăn, các công ty phương Tây đang dần rút lui khỏi thị trường này, đánh dấu một sự thay đổi lớn so với thập kỷ trước khi Trung Quốc là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Tổng thống Nga Putin đã yêu cầu chính phủ xem xét việc hạn chế xuất khẩu các vật liệu chiến lược như niken, titan và urani để ứng phó với hành động không thân thiện của các quốc gia phương Tây.
Cuộc tranh luận giữa Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đã cho thấy một cuộc đối đầu căng thẳng, thể hiện rõ sự phân cực trong chính trị Mỹ.
Hơn một tháng kể từ khi Ukraine tiến hành chiến dịch đột phá chưa từng có vào lãnh thổ Nga tại tỉnh Kursk, quân đội Nga đã bắt đầu phản công ồ ạt.
Viễn cảnh về một sự thay đổi lớn ở Nhà Trắng đã thúc đẩy Thủ tướng Starmer vội vã bước vào phòng họp với Tổng thống Biden ngay lúc này, dù ông đã có kế hoạch đến New York trong 2 tuần nữa để dự Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Quyết định của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump từ chối tham gia một cuộc tranh luận khác với ứng cử viên đảng Dân chủ Kamala Harris đánh dấu một thời khắc quan trọng trong chiến dịch tranh cử năm 2024.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris của đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump của đảng Cộng hòa đã kết thúc cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên diễn ra ngày 11/9 (giờ Việt Nam) tại Trung tâm Hiến pháp quốc gia ở Philadelphia, bang Pennsylvania.
Hai năm sau khi vọt lên ở mức 8 - 9%, lạm phát ở Mỹ và các nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) gần đây đã giảm xuống dưới 3%, chỉ cao hơn một chút so với mục tiêu lạm phát đề ra là 2% trong khi các nước đang phát triển cũng ghi nhận lạm phát giảm mạnh.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang tạo ra nhiều thay đổi quan trọng với tác động lớn đến toàn cầu, đặc biệt là châu Âu. Bất kể kết quả bầu cử ra sao, lợi ích của châu Âu không hoàn toàn đồng điệu với Washington.
Cuộc tranh luận giữa Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đang trở thành sự kiện thu hút chú ý cao độ từ dư luận. Cuộc đối đầu này không chỉ là cơ hội để các ứng cử viên thể hiện khả năng lãnh đạo mà còn là một thử thách lớn trong việc khẳng định bản thân trước cử tri.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức đề nghị gia nhập BRICS để mở rộng quan hệ quốc tế ngoài các đồng minh phương Tây. Động thái này phản ánh sự thất vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc gia nhập EU kéo dài và chiến lược đa dạng hóa chính sách đối ngoại nhằm củng cố vị thế quốc tế.
Trong thời gian gần đây, hợp tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc đã mở rộng đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng vận tải qua Bắc Cực.
Tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier, cựu trưởng đoàn đàm phán Brexit, đang đối mặt với thách thức to lớn trong việc thuyết phục Brussels rằng Pháp cam kết giảm nợ và tuân thủ các quy tắc chi tiêu của EU.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến chính sách đối ngoại của Washington, đặc biệt là đối với cuộc xung đột ở Ukraine. Dù kết quả bầu cử thế nào, chính quyền mới có thể sẽ tìm cách chấm dứt cuộc chiến, nhưng cách tiếp cận của các ứng cử viên hiện tại là Kamala Harris và Donald Trump lại khác biệt đáng kể.