Armenia đang đứng trước một quyết định mang tính chiến lược khi cân nhắc rời khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO). Quyết định này không chỉ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, kinh tế, mà còn làm dấy lên nhiều vấn đề chính trị nội bộ.
Vụ sáp nhập tiềm năng giữa Honda và Nissan đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ như BYD (Trung Quốc), Tesla (Mỹ).
Nhiều năm xung đột đã hủy hoại ngành năng lượng, làm suy yếu đồng tiền và kìm hãm tăng trưởng kinh tế của Syria. Các chuyên gia đã đề xuất điểm khởi đầu cần thiết để tái thiết nền kinh tế đổ nát của nước này.
Những tính toán sai lầm và tình trạng thiếu tin tưởng, thiếu hiểu biết lẫn nhau có thể kéo theo "cuộc chạy đua vũ trang về trí tuệ nhân tạo (AI)". Và khi đó, AI có thể gây ra mối đe dọa to lớn đối với hòa bình và an ninh quốc tế, khi các quốc gia cố gắng phát triển các hệ thống AI tiên tiến hơn mà không có đủ cơ chế giám sát và kiểm soát. Đây là những cảnh báo được đưa ra tại phiên họp đặc biệt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) ngày 19/12, đánh giá những cơ hội và thách thức của công nghệ này đối với hòa bình và an ninh toàn cầu.
Sự sụp đổ của chính quyền Assad mở ra cơ hội hiếm có cho Mỹ thiết lập lại cán cân quyền lực tại Trung Đông. Mỹ có thể buộc Nga lựa chọn giữa thỏa thuận ở Ukraine hoặc mất căn cứ chiến lược tại Syria.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức kinh tế chưa từng có: Từ áp lực thương mại Mỹ, suy thoái năng suất đến khủng hoảng đổi mới, "lục địa già" có thể mất đi vị thế thịnh vượng vốn có.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã thể hiện quan điểm tích cực đối với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và ủng hộ khả năng tái khởi động đàm phán trực tiếp giữa Mỹ và Triều Tiên.
Chuyển đổi năng lượng toàn cầu không còn là mục tiêu xa vời, khi những năm gần đây, các nước đều ý thức được tính cấp thiết của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, tăng cường các chính sách nhằm thiết lập nguồn cung năng lượng an toàn và bền vững.
Mỗi ngành mỗi cấp có nghĩa vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để đất nước được an toàn, xã hội được phát triển, người dân được phồn vinh, đặc biệt là trong điều kiện khó khăn bủa vây trên mọi lĩnh vực, như tình hình nước Nga trong hơn hai năm qua.
Đề xuất của ông Trump xoay quanh một số trọng tâm: đàm phán trực tiếp giữa Nga và Ukraine, trừng phạt kinh tế có điều kiện, thành lập khu phi quân sự (DMZ), gìn giữ hòa bình và tái thiết kinh tế.
Trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất lần thứ 3 liên tiếp kể từ tháng 9 thì các ngân hàng trung ương lớn khác cũng hối hả họp cuối năm. Điều này cho thấy giới chức tại các nền kinh tế lớn trên thế giới đang nỗ lực chuẩn bị cho việc ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Công ty dự báo kinh tế toàn cầu Oxford Economics vừa đưa ra dự báo mới nhất cho thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao hơn so với nhóm 6 nền kinh tế lớn nhất Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN-6) trong những năm tới.
Sự hợp tác này không chỉ nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia của mỗi bên mà còn định hình một giai đoạn mới cho khu vực Trung Đông, với trọng tâm là sự ổn định và chủ quyền của Syria.
Thế giới bước qua năm 2024 với những nỗ lực đầy hy vọng về kinh tế xanh.
Chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria sụp đổ đã mở ra một mặt trận mới cho cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Trung Đông.
Lực lượng đối lập vẫn đang ăn mừng chiến thắng khi đã lật đổ được Chính quyền của ông Bashar al-Assad. Tuy nhiên khi nhìn vào thực tại và trong quá khứ, những vấn đề sắc tộc, tôn giáo vẫn được xem là trở lại lớn nhất cho nền hòa bình lâu dài của Syria.
Sự kiện chính phủ liên minh dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Olaf Scholz sụp đổ đã tạo ra những tác động sâu rộng, ảnh hưởng đến không chỉ nền chính trị trong nước mà còn cả các mối quan hệ quốc tế và sự ổn định của Liên minh châu Âu (EU).
Tàu ngầm bị ăn mòn, tương lai bất định của AUKUS buộc Australia phải cân nhắc các giải pháp khác hoặc xem xét lại vai trò của mình trong liên minh.
Thủ tướng Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, làm sâu sắc thêm tình trạng hỗn loạn chính trị tại một trong những nền kinh tế hùng mạnh nhất "lục địa già".
Quân đội Nhân dân Việt Nam được coi là một trong những đội quân lớn nhất và siêu việt nhất trên thế giới. Đây là khẳng định mà nhà báo, nhà văn Cuba Luis Manuel Arce Isaac, phóng viên chiến trường tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Nicaragua đưa ra trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại La Habana nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).
Sự sụp đổ của chính quyền Assad được cho là đòn giáng mạnh vào chính sách đối ngoại và uy tín của Nga. Trong số những tổn thất tiềm tàng của họ có viễn cảnh Moskva phải chấp nhận mất căn cứ hải quân duy nhất ở nước ngoài, nằm tại cảng Tartus bên bờ biển Địa Trung Hải.