tin mới

  • Mường Tè phát triển diện tích trồng ngô

    Mường Tè phát triển diện tích trồng ngô

    Cây ngô được huyện Mường Tè (Lai Châu) xác định là cây quảng canh, có giá trị hàng hóa, được đầu tư phát triển để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

  • Người phụ nữ làm giàu từ cây thuốc lá

    Người phụ nữ làm giàu từ cây thuốc lá

    Đến xóm Pác Pan, xã Nam Tuấn, huyện Hòa An (Cao Bằng) hỏi bà Nông Thị Nguyệt, dân tộc Tày, ai cũng biết và cảm phục bởi tính cách chăm chỉ, sáng tạo trong phát triển, trồng cây thuốc lá đem lại thu nhập cao.

  • Làm giàu trên mảnh đất khó

    Làm giàu trên mảnh đất khó

    Với mô hình chăn nuôi và cung ứng dịch vụ xây dựng mỗi năm cho thu nhập hơn 300 triệu đồng, anh Phạm Văn Đức là nông dân làm kinh tế giỏi có tiếng tại thôn Cốc Lải, xã Cao Tân, huyện Pác Nặm (Bắc Kạn).

  • Nông dân Khmer phát triển nông nghiệp đô thị

    Nông dân Khmer phát triển nông nghiệp đô thị

    Hoa lan là loài hoa kiểng đặc sắc được nhiều người ưa chuộng phục vụ cho trang trí, đám tiệc, lễ hội... Hơn nữa, đây là loại cây trồng cho hoa quanh năm, giúp cho người trồng có nguồn thu ổn định, nên nhiều hộ nông dân Khmer đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng để trồng hoa lan theo hướng nông nghiệp đô thị.

  • Dự án nhỏ, hiệu quả lớn

    Dự án nhỏ, hiệu quả lớn

    Đầu tư hỗ trợ cho nông dân chăn nuôi để xóa đói giảm nghèo được coi là cách làm hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế nông hộ ở tỉnh Trà Vinh.

  • Giúp đồng bào vùng cao làm du lịch

    Giúp đồng bào vùng cao làm du lịch

    Sinh năm 1975, Trưởng bản Vàng A Chỉnh, dân tộc Mông, ở bản Sin Suối Hồ, xã biên giới Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) cũng chưa bao giờ nghĩ bản thân sẽ làm du lịch tại nhà (Homestay).

  • Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Do cuộc sống khó khăn nên kinh tế của người Mảng ở Lai Châu phụ thuộc phần lớn vào nương rẫy, rừng cây, đỉnh núi. Nương rẫy là nguồn sống chính của đồng bào Mảng, nhưng kỹ thuật và trình độ canh tác còn rất thấp. Họ sử dụng công cụ lao động giản đơn như gậy để chọc lỗ, tra hạt, dùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát nương rẫy, vì vậy năng suất lao động không cao.

  • Làm giàu từ V.A.C khép kín

    Làm giàu từ V.A.C khép kín

    Trong những năm qua, nhiều hộ nông dân Khmer ở Trà Vinh đã mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây, con giống có giá trị kinh tế cao.

  • Hiệu quả từ mô hình dạy nghề truyền thống

    Hiệu quả từ mô hình dạy nghề truyền thống

    Lớp học dạy nghề tại xã Glar, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, từ lâu đã là địa chỉ tìm đến của các chị em trong xã. Mô hình này đã gắn bó với họ suốt gần chục năm nay, nhờ đó nhiều chị em đã có thêm nghề ngoài làm nông nghiệp, tăng thêm thu nhập, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình.

  • Góp công, của xây dựng nông thôn mới

    Góp công, của xây dựng nông thôn mới

    Sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn của tỉnh Hoà Bình đã có nhiều thay đổi.

  • Thoát nghèo nhờ biết làm ăn

    Thoát nghèo nhờ biết làm ăn

    Không cam chịu đói nghèo, chị Vàng Thị Nhín, 47 tuổi, dân tộc Thái, ở bản Vàng Pheo, xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đã quyết tâm vươn lên thoát nghèo bằng bàn tay và sức lao động của mình trên mảnh đất quê hương.

  • Chuyện nông dân Kim Siêne làm giàu

    Chuyện nông dân Kim Siêne làm giàu

    Với tính cần cù chịu khó học hỏi và áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhiều năm liền, anh Kim Siêne, ấp Sóc Chà, xã Thanh Sơn, huyện Trà Cú (Trà Vinh) được bình chọn là nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.

  • Phụ nữ Sơn La giúp nhau thoát đói nghèo

    Phụ nữ Sơn La giúp nhau thoát đói nghèo

    Các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Sơn La đã có nhiều hình thức giúp nhau vươn lên thoát nghèo, làm giàu.

  • Cán bộ, đảng viên giúp hộ nghèo

    Cán bộ, đảng viên giúp hộ nghèo

    Ngày 14/2/2014, Tỉnh ủy Phú Yên đề ra Kế hoạch số -KH/TU về triển khai mô hình “Cơ quan, đơn vị giúp đỡ xã, thôn (buôn) khó khăn và cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức giúp đỡ hộ nghèo”, đến nay kế hoạch bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực.

  • Làm giàu từ đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi

    Làm giàu từ đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi

    Xuất phát điểm là một nông dân không đất sản xuất, giờ đây nông dân Thạch Cơne, dân tộc Khmer, ở ấp Kim Hòa, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) đã vươn lên thành hộ khá giả từ mô hình ao tôm, ruộng lúa, chuồng trại chăn nuôi heo thịt, thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

  • Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Về xóm Đông Hoan - Đông An, xã Nam Tuấn, huyện Hòa An (Cao Bằng) hỏi ông Chu Trần Thanh, dân tộc Tày, ai cũng biết rõ và khâm phục ý chí vươn lên làm giàu, cần cù chịu khó, biết tính toán làm ăn với mô hình kinh tế tổng hợp của ông.

  • Xóa nghèo nhờ gừng trâu

    Xóa nghèo nhờ gừng trâu

    Với khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp và những điều kiện thuận lợi khác, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) đang vận động nhân dân mở rộng diện tích trồng cây gừng trâu mở hướng xóa nghèo mới cho đồng bào.

  • Trồng dứa xuất khẩu theo tiêu chuẩn VietGAP

    Trồng dứa xuất khẩu theo tiêu chuẩn VietGAP

    HTX Thạnh Thắng (Hậu Giang) đã tiên phong thực hiện và mở rộng diện tích trồng dứa theo tiêu chuẩn VietGAP lên đến 50 ha; mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Làm giàu từ mô hình tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình tổng hợp

    Bằng bàn tay, trí óc, sự cần cù, năng động của bản thân, ông Hoàng Văn Cát ở thôn Ngòi Kèn, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi tổng hợp, cho thu nhập trên 200 triệu đồng một năm.

  • Vị già làng uy tín trong lòng dân

    Vị già làng uy tín trong lòng dân

    Điềm đạm, kiệm lời, sống đôn hậu và mực thước, đó là nhận xét của bà con dân tộc Thái, bản Đồn Mộng, xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) khi nói về già làng Lang Văn Viện.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN