Theo Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ, bệnh đậu mùa khỉ có thể gây biến chứng nặng nề, thậm chí dẫn tới tử vong, ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch nghiêm trọng, đơn cử như những người nhiễm virus HIV không được điều trị.
Ngày 7/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố bản báo cáo đầu tiên về tình hình lây lan bệnh đậu mùa khỉ, trong đó nêu chi tiết về các đặc điểm điển hình của những người nhiễm virus này.
Trong những ngày gần đây người nhiễm virus SARS-CoV-2 trên cả nước tăng nhanh, nên người tiếp xúc gần (F1) phải thực hiện cách ly tại nhà cũng rất nhiều, ảnh hưởng đến công việc, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Những người mắc COVID-19 có một mùi đặc biệt mà chó được huấn luyện có thể phát hiện. Kể cả người nhiễm virus không triệu chứng cũng có mùi này.
Flurona là thuật ngữ dùng để mô tả người nhiễm virus cúm và SARS-CoV-2 cùng một lúc hoặc liên tiếp nhau.
Nhiều quốc gia đã cân nhắc rút ngắn thời gian cách ly đối với những trường hợp dương tính hoặc tiếp xúc gần với người nhiễm virus SARS-CoV-2, trong nỗ lực hạn chế những tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) ngày 27/12 đã rút ngắn thời gian đề xuất cách ly những người nhiễm virus SARS-CoV-2 xuống chỉ còn 5 ngày.
Nhân Ngày Thế giới phòng, chống AIDS 1/12, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi thế giới đoàn kết đối với những người nhiễm virus HIV, nhằm đảm bảo chăm sóc y tế cho những bệnh nhân sinh sống tại các quốc gia nghèo nhất thế giới.
Bộ Quốc phòng Anh ngày 1/12 đã thông báo kế hoạch điều chỉnh các quy định tham gia quân đội đối với những người nhiễm virus HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).
Hầu hết những người nhiễm virus sẽ có triệu chứng từ nhẹ đến trung bình và có thể hồi phục mà không cần nhập viện. Tuy nhiên, một số trường hợp nhiễm hoặc nghi nhiễm có thể trạng đặc biệt sẽ cần được theo dõi tại bệnh viện. Vậy những trường hợp cụ thể nào sẽ cần phải điều trị tại các cơ sở y tế?
Các chuyên gia của Cơ quan Y sinh Liên bang (FMBA) đã phát triển một thiết bị có thể xác định người nhiễm virus SARS-CoV-2 trong 27 phút.
Khi nhiều người nhiễm virus đổ xô tới các bệnh viện ở Mississippi, bang tiêm chủng ít nhất nước Mỹ, các nhân viên y tế tại đây đã quá quen với sự phủ nhận về mức độ nghiêm trọng và thông tin sai lệch về COVID-19.
Trong giai đoạn đầu của dịch COVID-19, tất cả những người nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Thái Lan đều nhập viện điều trị. Nhưng từ tháng 7, chính phủ Thái Lan đưa ra chương trình cách ly và điều trị tại nhà cho trên 30.000 trường hợp mắc COVID-19 không có triệu chứng hoặc thể nhẹ tại Bangkok cùng các tỉnh lân cận.
Dấu hiệu về đợt lây nhiễm COVID-19 thứ ba đã xuất hiện tại ít nhất 10 bang của Ấn Độ dựa trên sự gia tăng của giá trị R, với ý nghĩa rằng mỗi người nhiễm virus đang lây cho nhiều người hơn trong 3 tháng qua.
Tình hình dịch COVID-19 ngày càng trầm trọng ở Thái Lan đang gây áp lực lớn lên các bệnh viện, buộc các bác sĩ phải điều trị người nhiễm virus trong bãi đỗ xe và từ chối những người mắc bệnh nặng.
Ngày 15/7, Indonesia tiếp tục ghi nhận một kỷ lục mới với 56.757 ca mắc COVID-19 được phát hiện trong 24 giờ qua, nâng tổng số người nhiễm virus SARS-CoV-2 tại nước này kể từ khi đại dịch bùng phát hồi đầu tháng 3 năm ngoái lên 2.726.803 người.
Giới chức Singapore đã phê duyệt tạm thời hình thức xét nghiệm bằng hơi thở có khả năng phát hiện người nhiễm virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 chỉ trong chưa đầy 1 phút, qua đó giúp đẩy nhanh tiến độ xét nghiệm.
Một người phụ nữ sống tại bang Michigan (Mỹ) đã tử vong vì mắc COVID-19 vào năm ngoái sau khi được ghép 2 lá phổi từ một người hiến tặng nhiễm virus SARS-CoV-2.
Ngày 21/2, giới chức Indonesia thông báo đã ghi nhận thêm 7.300 người nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và 173 ca không qua khỏi.
Số người nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở vùng England thuộc Anh đã giảm hơn 75% kể từ tháng 1 vừa qua song tỷ lệ lây nhiễm vẫn ở mức cao.