Tags:

Biện pháp phòng bệnh

  • Phụ huynh cần tăng cường biện pháp phòng bệnh hô hấp cho trẻ khi vào mùa

    Phụ huynh cần tăng cường biện pháp phòng bệnh hô hấp cho trẻ khi vào mùa

    Theo ngành y tế, vào thời điểm giao mùa, đặc biệt là khi bước vào mùa tựu trường, bệnh hô hấp ở trẻ em thường có xu hướng tăng cao do các yếu tố thời tiết biến động và sự lây lan trong môi trường lớp học. Ngành y tế TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân và các cơ sở giáo dục cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh.

  • Bệnh sởi và các biện pháp phòng bệnh

    Bệnh sởi và các biện pháp phòng bệnh

    Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ra bởi virus sởi và lây truyền qua đường hô hấp. Đưa trẻ đi tiêm phòng đúng độ tuổi, rửa tay bằng xà phòng trước khi tiếp xúc với trẻ, tránh tiếp xúc với người mắc bệnh/nghi mắc bệnh là những cách phòng chống bệnh sởi hữu hiệu.

  • Cao điểm phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Cao điểm phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Sau khi xuất hiện các ổ dịch tả lợn châu Phi ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã kiểm soát, khống chế không để mầm bệnh lây lan diện rộng. Các biện pháp phòng bệnh từ sớm được triển khai tăng cường tại các địa phương.

  • CDC Hà Nội hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

    CDC Hà Nội hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường muỗi truyền. Bệnh lưu hành quanh năm, gây dịch chủ yếu vào các tháng hè và thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi. Biện pháp phòng bệnh hữu hiệu hiện nay vẫn là tiêm vaccine. Đồng thời, do muỗi là vật trung gian lây truyền bệnh nên cần lưu ý phòng tránh muỗi đốt.

  • Dịch tay chân miệng tăng, người dân cần chủ động các biện pháp phòng bệnh

    Dịch tay chân miệng tăng, người dân cần chủ động các biện pháp phòng bệnh

    Theo báo cáo của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh tay chân miệng trong những tuần gần đây của 20 tỉnh, thành khu vực phía Nam gia tăng so với những tuần trước đó. So với cùng kỳ năm 2023, số ca bệnh tăng 33,1%.

  • Cảnh báo gia tăng bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam

    Cảnh báo gia tăng bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam

    Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.

  • TP Hồ Chí Minh: Khuyến cáo chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

    TP Hồ Chí Minh: Khuyến cáo chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

    Ngày 24/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh dự báo xu hướng số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng từ nay cho đến tháng 11. Do đó, công tác chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh ngay từ đầu mùa dịch là rất quan trọng.

  • Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

    Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

    Tại Việt Nam, hiện có khoảng 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia), trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời... Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra bị bệnh và mang gen bệnh hàng năm, từ đó giảm gánh nặng cho xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi.

  • Bác sĩ ơi: Đặc điểm muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết

    Bác sĩ ơi: Đặc điểm muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết

    Hiện nhiệt độ miền Bắc đã tăng, các địa phương rải rác ghi nhận các ca bệnh, ổ dịch sốt xuất huyết. Để tìm hiểu về loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, từ đó có biện pháp phòng bệnh hiệu quả, trong Chuyên mục Bác sĩ ơi ngày hôm nay, Phóng viên Tạ Nguyên có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Văn Dũng, Trưởng Khoa Côn trùng, Viện Sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết và các tuýp sốt xuất huyết hiện nay.

  • Làm gì để phòng các bệnh hô hấp trong Tết Nguyên Đán 2024

    Làm gì để phòng các bệnh hô hấp trong Tết Nguyên Đán 2024

    Cận Tết, thời tiết thay đổi liên tục là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn lây lan và phát triển. Song song đó, việc giao lưu và đi lại cũng là một trong những yếu tố làm cho bệnh hô hấp, trong đó có COVID-19 thuận lợi lây lan. Theo đó, ngành y tế khuyến cáo người dân người dân không chủ quan, lơ là và tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh.

  • TP Hồ Chí Minh khuyến cáo phòng bệnh khi biến thể phụ của Omicron xuất hiện

    TP Hồ Chí Minh khuyến cáo phòng bệnh khi biến thể phụ của Omicron xuất hiện

    Trong 6 tuần gần đây, số ca nhập viện tại TP Hồ Chí Minh do COVID- 19 có xu hướng tăng. Đáng lưu ý, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 xuất hiện ở các bệnh nhân nhập viện TP Hồ Chí Minh. Trước tình hình trên, ngành y tế khuyến cáo người dân tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh của Bộ Y tế.

  • TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng cuối năm

    TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng cuối năm

    Cuối năm là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có khả năng tăng cao, bao gồm cả COVID-19, theo đó ngành y tế TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân cần tăng cường chủ động các biện pháp phòng bệnh.

  • TP Hồ Chí Minh rốt ráo phòng bệnh đậu mùa khỉ

    TP Hồ Chí Minh rốt ráo phòng bệnh đậu mùa khỉ

    Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đã ghi nhận 33 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó một trường hợp tử vong trên bệnh cảnh suy giảm miễn dịch giai đoạn cuối đã được ghi nhận tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới. Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ có xu hướng gia tăng, ngành y tế TP Hồ Chí Minh đã tổ chức đồng bộ các biện pháp phòng bệnh.

  • TP Hồ Chí Minh: Tăng cường các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

    TP Hồ Chí Minh: Tăng cường các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

    Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ có xu hương gia tăng, chiều 26/10, tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, ngành y tế đã tổ chức đồng bộ các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ.

  • Bệnh đậu mùa khỉ có dễ lây và khác bệnh đậu mùa thông thường như thế nào?

    Bệnh đậu mùa khỉ có dễ lây và khác bệnh đậu mùa thông thường như thế nào?

    Thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận 5 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ. Đáng lưu ý, 3 trường hợp phát hiện gần đây được xác nhận là ca bệnh nội địa. Để hiểu rõ hơn về bệnh đậu mùa khỉ và các biện pháp phòng bệnh, phóng viên Báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Chuyên khoa 2 Vũ Thị Phương Thảo, Trưởng Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh.

  • Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

    Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

    Bộ Y tế đánh giá, đang vào cao điểm mùa mưa nên số mắc sốt xuất huyết tại nhiều địa phương tiếp tục có diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch.

  • Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

    Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

    Bộ Y tế cho biết, bệnh Whitmore (hay tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn B. pseudomallei tồn tại tự nhiên trong đất, có thể gây ô nhiễm nguồn nước và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn. Hiện chưa có bằng chứng về việc lây truyền vi khuẩn từ người sang người hoặc từ động vật sang người.

  • Cách phòng tránh lây lan của bệnh đau mắt đỏ

    Cách phòng tránh lây lan của bệnh đau mắt đỏ

    Trong khoảng 1 tháng gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 50 ca viêm kết mạc cấp (hay còn gọi là đau mắt đỏ), trong có 10-20% trẻ em gặp biến chứng nặng như: Có giả mạc cần bóc, bị trợt giác mạc (trầy xước giác mạc). Bệnh đau mắt đỏ rất dễ mắc, dễ lây lan trong cộng đồng và gây thành dịch. Để chủ động phòng bệnh, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ.

  • Ninh Thuận: Phòng ngừa, hạn chế lây lan bệnh tay chân miệng trong cộng đồng

    Ninh Thuận: Phòng ngừa, hạn chế lây lan bệnh tay chân miệng trong cộng đồng

    Để phòng, chống hiệu quả bệnh tay chân miệng, tỉnh Ninh Thuận đang đẩy mạnh truyền thông, khuyến cáo người dân nâng cao nhận thức thực hiện các biện pháp phòng bệnh; đồng thời tăng cường triển khai các giải pháp để phòng ngừa, hạn chế số ca mắc trong cộng đồng.

  • Lào: Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh trong mùa mưa

    Lào: Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh trong mùa mưa

    Cơ quan y tế Lào đã ghi nhận số ca sốt xuất huyết tăng mạnh trên cả nước, theo đó kêu gọi người dân áp dụng khẩn cấp các biện pháp phòng bệnh.