Ngày 18/1/1919, Hội nghị Hòa bình Versailles được khai mạc tại Paris. 27 quốc gia thắng trận, trong đó có Pháp, đã tập hợp, bàn thảo để chia lợi nhuận và xác lập trật tự thế giới mới. Ngày 18/6/1919, bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” được gửi tới Hội nghị dưới cái tên Nguyễn Ái Quốc.
Ngày 5/7, kết thúc cuộc họp khẩn tại thủ đô Cairo, các ngoại trưởng của 4 nước Arab ra một tuyên bố chung, trong đó nhấn mạnh Qatar đã thể hiện "sự tự mãn và thiếu nghiêm túc" trong việc phản hồi bản yêu sách gồm 13 điểm của bốn nước này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 25/6 hoan nghênh việc Qatar bác bỏ bản yêu sách 13 điểm của Saudi Arabia cùng các nước đồng minh, cho rằng tối hậu thư này "trái với luật pháp quốc tế".
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 25/6 hoan nghênh việc Qatar bác bỏ một bản yêu sách gồm 13 điểm của Saudi Arabia cùng các nước đồng minh, cho rằng tối hậu thư này "trái với luật pháp quốc tế".
Phản ứng trước bản yêu sách 13 điểm của các nước Arab vùng Vịnh đã cắt đứt quan hệ ngoại giao Qatar từ 3 tuần nay, trong đó có yêu cầu cắt đứt quan hệ với Iran, đóng cửa căn cứ quân sự Thổ Nhĩ Kỳ ở Qatar và đóng cửa hãng truyền thông Al Jazeera, Qatar đã phản đối và cho rằng bản yêu sách này không hợp lý, vi phạm chủ quyền của Doha.
Ngày 24/6, Ngoại trưởng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), ông Anwar Gargash tuyên bố rằng các quốc gia Arab đang cô lập Qatar không tìm cách lật đổ ban lãnh đạo ở Doha nhưng sẽ chấm dứt quan hệ nếu Qatar không nhất trí thực hiện bản yêu sách gồm 13 điểm của các nước Arab và vùng Vịnh.
Bản yêu sách gồm 13 điểm mà Saudi Arabia và các đồng minh đưa ra đối với Qatar vi phạm chủ quyền của Doha cũng như không hợp lý.
Ngày 23/6, kênh truyền hình Al Jazeera dẫn các nguồn tin cho biết Kuwait đã trao cho Qatar một danh sách các yêu cầu từ các quốc gia Arab tẩy chay nước này.