Tags:

Bảo tồn tiếng nói

  • Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.

  • Vun đắp tình yêu văn hóa và chữ viết dân tộc cho học sinh Khmer

    Vun đắp tình yêu văn hóa và chữ viết dân tộc cho học sinh Khmer

    Tỉnh Vĩnh Long hiện có gần 26.000 người Khmer sinh sống, chiếm gần 2,1% dân số. Thời gian qua, công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer luôn được địa phương quan tâm. Toàn tỉnh hiện có 5 trường tiểu học và 3 trường trung học cơ sở vùng đồng bào dân tộc tổ chức dạy tiếng Khmer cho học sinh.

  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

    Chiều 5/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao vào du lịch. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu có liên quan đến chính sách dân tộc và công tác dân tộc.

  • Báo chí Campuchia đề cao việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia đề cao việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong những ngày qua, nhiều cơ quan báo chí truyền thông Campuchia như hãng Thông tấn quốc gia Campuchia (AKP), nhật báo Koh Santepheap (Đảo Hòa Bình), DAP News (Trung tâm Thông tin Cây Me) đã đăng tải các bài viết và hình ảnh đi kèm, đề cao công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là hoạt động dạy và học tiếng Khmer ở các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

    Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.

  • Chú trọng dạy tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Chú trọng dạy tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Các tỉnh Tây Nguyên đã chú trọng dạy tiếng dân tộc cho con em đồng bào dân tộc thiểu số từ bậc tiểu học đến trung học cơ sở nhằm góp phần bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên.