Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 31/10, Hiệp hội địa lý LB Nga thông báo hòn đảo Mesyatsev đã biến mất khỏi quần đảo Franz Josef của Nga ở Bắc Cực.
Tờ China Daily ngày 2/10 đưa tin một hạm đội bảo vệ bờ biển nước này đã lần đầu tiên tiến vào biển Bắc Cực, tham gia nhiệm vụ tuần tra chung với lực lượng Nga.
Ngày 2/10, truyền thông Trung Quốc đưa tin các tàu tuần tra của Hải cảnh Trung Quốc (CCG) đã lần đầu tiên tiến vào Bắc Cực.
Quyết định này thể hiện sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược gia tăng từ Nga và Trung Quốc. Mặc dù nhiều thách thức còn tồn tại, cả hai bên đều cam kết tìm kiếm một thỏa thuận rõ ràng về biên giới hàng hải, củng cố vị thế của mình tại Bắc Cực.
Trong thời gian gần đây, hợp tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc đã mở rộng đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng vận tải qua Bắc Cực.
Ngày 12/8, Viện Khí tượng Na Uy cho biết cuối tuần qua, quần đảo Svalbard ở Bắc Cực đã ghi nhận nhiệt độ tháng 8 cao nhất từ trước đến nay, lên tới 20 độ C.
Tuần qua nổi lên một số sự kiện đáng chú ý như: Tín hiệu đàm phán hoà bình từ Nga và Ukraine; Israel tấn công quy mô lớn ở Gaza; Mỹ công bố Chiến lược Bắc Cực nhằm ứng phó với biến động địa chính trị ở khu vực và Lễ khai mạc Thế vận hội Paris đề cao văn hoá và sự đa dạng của Pháp.
Ngày 26/7, giới chức Nga cho biết một vụ nổ tại mỏ khí ngưng tụ Đông Urengoy, ở khu vực Yamal - Nenets thuộc vùng Bắc Cực của nước này đã làm 1 công nhân thiệt mạng và 9 người bị thương.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố Chiến lược Bắc Cực mới, tuyên bố rằng tình hình trong khu vực đang thay đổi nhanh chóng, đồng thời gọi Trung Quốc là “thách thức đang gia tăng” và Nga là “mối đe dọa cấp tính”.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa công bố Chiến lược Bắc Cực năm 2024, trong đó thừa nhận những thay đổi về môi trường đang ảnh hưởng đến khu vực Bắc Cực, đồng thời nêu chi tiết những tác động đối với an ninh Mỹ và cách thức đối phó với những thách thức mới.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra mắt Chiến lược Bắc Cực mới, đề cập đến những thay đổi lớn như cuộc khủng hoảng Ukraine, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, sự hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga, và tác động của biến đổi khí hậu.
Nhà chức trách Nga ngày 18/7 thông báo đang điều tra vụ tràn dầu tại Biển Barents ở khu vực Murmansk nằm trên vòng Bắc Cực.
Các đám cháy rừng hoành hành ở khu vực Vòng Bắc Cực, chủ yếu tại Nga, đã thải ra lượng khí thải carbon trong một tháng 6 cao thứ ba trong hai thập kỷ qua.
Mảnh đất thuộc sở hữu tư nhân cuối cùng còn sót lại trên quần đảo Svalbard ở Na Uy này có tầm quan trọng đáng kể về môi trường, khoa học và kinh tế, đang được rao bán với giá 300 triệu euro.
Moskva cảnh báo mặc dù hiện Nga không thấy Canada là một mối đe dọa ở Bắc Cực, song nếu chính quyền của Thủ tướng Justin Trudeau thay đổi sang quan điểm đối đầu trong khu vực, điều đó sẽ có hại cho an ninh Canada.
Nga nhận thấy mình gặp bất lợi do 7 quốc gia trong Hội đồng Bắc Cực đều là thành viên NATO.
Căng thẳng giữa Nga và phương Tây ở Bắc Cực đã gia tăng đáng kể, khi Moskva chỉ trích những tuyên bố của Washington về Bắc Cực cũng như việc Mỹ gia tăng hoạt động quân sự. Bất đồng đó có thể lên đến đỉnh điểm khi Lầu Năm Góc dự kiến công bố Chiến lược Bắc Cực mới.
Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng được hệ thống không gian giám sát khu vực Bắc Cực sau khi một ủy ban nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M thứ 2 vào hoạt động.
Ngoài khơi phía Bắc Canada, một nhóm nhà khoa học chăm chú theo dõi quá trình bơm nước biển lên bề mặt băng biển. Mục tiêu của họ là nhằm giảm tốc tình trạng nóng lên toàn cầu.