Tags:

Bệnh không lây nhiễm

  • Việt Nam đang đối mặt với mô hình bệnh tật kép

    Việt Nam đang đối mặt với mô hình bệnh tật kép

    Ngày 23/10, tại Hội nghị khoa học năm 2024 với chủ đề "Nghiên cứu và ứng dụng trong y học" do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Việt Nam đang phải đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh phải ứng phó với bệnh truyền nhiễm, mới nổi tăng, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD, rối loạn sức khoẻ tâm thần... cũng ngày càng gia tăng. 

  • Ngày hội truyền thông dự phòng bệnh không lây nhiễm hướng tới thanh thiếu niên

    Ngày hội truyền thông dự phòng bệnh không lây nhiễm hướng tới thanh thiếu niên

    “Ngày hội Truyền thông dự phòng bệnh không lây nhiễm” nhằm nâng cao nhận thức về phòng ngừa bệnh không lây nhiễm, khuyến khích lối sống lành mạnh và tăng cường sự hợp tác giữa nhà trường, học sinh và gia đình.

  • Kiểm soát các bệnh không lây nhiễm

    Kiểm soát các bệnh không lây nhiễm

    Ngày 11/7, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) phối hợp Sở Y tế tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị tăng cường năng lực kiểm soát bệnh không lây nhiễm sau đại dịch.

  • Bệnh không lây nhiễm gia tăng nhanh chóng, cần tập trung phòng, điều trị

    Bệnh không lây nhiễm gia tăng nhanh chóng, cần tập trung phòng, điều trị

    Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần.

  • Hỗ trợ nâng cao kỹ năng tư vấn về các bệnh không lây nhiễm

    Hỗ trợ nâng cao kỹ năng tư vấn về các bệnh không lây nhiễm

    Viatris Việt Nam và Hiệp hội Nội khoa Việt Nam phối hợp tổ chức hội nghị chuyên đề vào tháng 7 và tháng 9 năm 2023. Những sự kiện giáo dục này nằm trong chuỗi chương trình đào tạo hỗ trợ các dược sĩ nâng cao kỹ năng tư vấn về các bệnh không lây nhiễm, trong đó có chứng loạn cương dương.

  • Vẫn còn khoảng trống lớn trong phát hiện các bệnh không lây nhiễm

    Vẫn còn khoảng trống lớn trong phát hiện các bệnh không lây nhiễm

    Tỷ lệ phát hiện sớm, quản lý các bệnh không lây nhiễm vẫn còn khoảng trống quá lớn. Thường khi đã biến chứng, vào viện, người dân mới phát hiện bệnh thì đã muộn.

  • Giải pháp để trạm y tế 'giữ chân' người bệnh

    Giải pháp để trạm y tế 'giữ chân' người bệnh

    Ngày 16/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, sau khi nghe các ý kiến của đại diện lãnh đạo các Trung tâm y tế,  nhất là đề xuất của Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh Tăng Chí Thượng tại Hội nghị sơ kết đánh giá kết quả ban đầu của Chương trình "Gói can thiệp thiết yếu bệnh không lây nhiễm cho y tế cơ sở", Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho ngành Y tế Thành phố và tác động chính sách giúp cải thiện hơn nữa hiệu quả hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu trên địa bàn Thành phố.

  • TP Hồ Chí Minh: Người cao tuổi phấn khởi đi khám sức khoẻ miễn phí

    TP Hồ Chí Minh: Người cao tuổi phấn khởi đi khám sức khoẻ miễn phí

    Nhằm chủ động can thiệp sớm giúp tăng hiệu quả, giảm chi phí điều trị, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ngành y tế TP Hồ Chí Minh đang triển khai thí điểm khám sức khoẻ, phát hiện sớm bệnh không lây nhiễm và lập hồ sơ sức khoẻ dành cho người cao tuổi. Đây là cơ sở để triển khai kế hoạch khám sức khỏe cho tất cả người cao tuổi trên địa bàn vào năm 2024.

  • Thay đổi hành vi lối sống để bảo vệ sức khỏe

    Thay đổi hành vi lối sống để bảo vệ sức khỏe

    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 194/KH - UBND về truyền thông nguy cơ sức khỏe Việt Nam trên địa bàn thành phố giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn 2030, trong đó nâng cao nhận thức cho người dân và cộng đồng về nguy cơ đối với sức khỏe từ những hành vi lối sống không lành mạnh và tăng cường thực hiện hành vi có lợi cho sức khỏe để nâng cao sức khỏe, phòng các bệnh không lây nhiễm (tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD, ung thư...).

  • Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5: Cần ưu tiên tăng thuế và giá thuốc lá

    Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5: Cần ưu tiên tăng thuế và giá thuốc lá

    Ngày 27/5, tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2023 do Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin: “Hút thuốc lá là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh về đường hô hấp và đặc biệt là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, ước tính rằng mỗi năm gây ra 60.000 ca”.

  • Chương trình Sức khỏe trực tuyến 'Phòng chống các bệnh không lây nhiễm'

    Chương trình Sức khỏe trực tuyến 'Phòng chống các bệnh không lây nhiễm'

    Công ty Dinh dưỡng Herbalife Việt Nam và Báo Sức khỏe và Đời sống đã tổ chức chương trình Hành trình Sức khỏe trực tuyến vào ngày 26/12/2022. Đây là một phần trong chiến dịch Dinh dưỡng Lành mạnh, Sẵn sàng Tiến bước của Herbalife Nutrition nhằm khuyến khích các thói quen dinh dưỡng và lối sống lành mạnh trong cộng đồng. 

  • Viatris hợp tác với Trung Sơn Pharma nâng cao năng lực tư vấn và quản lý bệnh không lây nhiễm

    Viatris hợp tác với Trung Sơn Pharma nâng cao năng lực tư vấn và quản lý bệnh không lây nhiễm

    Ngày 11/10 vừa qua, Công ty Viatris Việt Nam phối hợp cùng hệ thống Trung Sơn Pharma tiến hành ký kết biên bản ghi nhớ về việc cải thiện năng lực tư vấn toàn diện của dược sĩ giúp nâng cao nhận thức của người bệnh đối với các bệnh không lây nhiễm. 

  • WHO: Các bệnh không lây nhiễm gây ra 74% ca tử vong trên toàn cầu

    WHO: Các bệnh không lây nhiễm gây ra 74% ca tử vong trên toàn cầu

    Ngày 21/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo mới cho thấy các bệnh không lây nhiễm (NCDs) như các bệnh về tim mạch, ung thư và tiểu đường gây ra 74% số ca tử vong trên toàn cầu. Qua đó, WHO nhấn mạnh việc giảm thiểu những yếu tố nguy cơ liên quan các bệnh này có thể giúp cứu sống hàng triệu người.

  • Kiến nghị bổ sung danh mục thuốc điều trị các bệnh không lây nhiễm cho trạm y tế​

    Kiến nghị bổ sung danh mục thuốc điều trị các bệnh không lây nhiễm cho trạm y tế​

    Bổ sung bác sĩ cho trạm y tế, bổ sung danh mục thuốc, nhất là thuốc điều trị các bệnh không lây nhiễm và bổ sung xét nghiệm cho trạm  y tế. 80% người dân sẵn sàng điều trị bệnh tại trạm y tế nếu có đầy đủ thuốc như bệnh viện tuyến quận, huyện.

  • Hơn 49.300 thanh thiếu niên được trang bị kiến thức phòng chống bệnh không lây nhiễm

    Hơn 49.300 thanh thiếu niên được trang bị kiến thức phòng chống bệnh không lây nhiễm

    Thông qua chương trình Sức khỏe Thanh thiếu niên (YHP), đã có hơn 49.300 thanh thiếu niên tại các trường học, đại học và khu công nghiệp được trang bị kiến thức về các hành vi nguy cơ dẫn tới bệnh không lây nhiễm (BKLN). Đây là hiệu quả tích cực đã được AstraZeneca Việt Nam và Tổ chức Plan International Việt Nam thực hiện trong 3 năm qua.

  • Phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần

    Phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần

    Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 155/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần giai đoạn 2022 - 2025.

  • Bộ Y tế tiếp nhận 150.000 hộp thuốc hỗ trợ điều trị bệnh không lây nhiễm  

    Bộ Y tế tiếp nhận 150.000 hộp thuốc hỗ trợ điều trị bệnh không lây nhiễm  

    Ngày 23/7, thay mặt lãnh đạo Bộ Y tế, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đã tiếp nhận 150.000 hộp thuốc trị giá 62,6 tỷ đồng từ Công ty AstraZeneca để hỗ trợ điều trị các bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm trong dịch COVID-19.

  • Báo động tình trạng thừa cholesterol gây các bệnh lý về tim mạch

    Báo động tình trạng thừa cholesterol gây các bệnh lý về tim mạch

    Ngày 16/10/2020, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức phát động Tháng hành động đẩy lùi tình trạng thừa cholesterol trong cơ thể. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025.

  • Hội nghị Khoa học Bệnh không lây nhiễm

    Hội nghị Khoa học Bệnh không lây nhiễm

    Pfizer Upjohn hỗ trợ Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức “Hội nghị Khoa học Bệnh không lây nhiễm” (NCDs Summit), đồng thời cũng là chương trình đào tạo y khoa liên tục.

  • Giảm ăn muối để phòng bệnh không lây nhiễm

    Giảm ăn muối để phòng bệnh không lây nhiễm

    Ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch ở Việt Nam. Mặc dù vậy, mức tiêu thụ muối trung bình của người trưởng thành tại Việt Nam gần gấp hai mức khuyến cáo của WHO.