Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, trong những năm qua, thuốc luôn là cấu phần quan trọng và luôn chiếm tỷ lệ chi lớn trong tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT. Mặc dù những năm gần đây tỷ lệ thuốc/tổng chi khám chữa bệnh BHYT liên tục giảm, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng chi tiêu lớn nhất từ quỹ BHYT.
Vừa qua, Bộ Y tế dự thảo Thông tư thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế (VTYT) trực tiếp cho người tham gia BHYT. Tuy nhiên, theo các chuyên gia và thông tin từ Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bộ Y tế cần xác định đâu là trường hợp đặc biệt để thanh toán trực tiếp cho người bệnh theo đúng quy định tại Luật BHYT.
Trước thông tin phản ánh bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy có thẻ bảo hiểm y tế nhưng phải thanh toán chi phí thuốc bên ngoài, ngày 28/4, Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh đã có văn bản gửi Bệnh viện Chợ Rẫy đề nghị nhanh chóng tổ chức lựa chọn nhà thầu nhằm cung ứng kịp thời những thuốc phục vụ công tác điều trị cho bệnh nhân.
Từ năm 2019, người bệnh sẽ được khám, điều trị HIV/AIDS bao gồm cả thuốc ARV thông qua Quỹ Bảo hiểm y tế. Đây được coi là “phao cứu sinh” đối với những bệnh nhân HIV/AIDS có hoàn cảnh khó khăn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về việc thanh toán tiền thuốc tại một số địa phương thực hiện chưa đúng quy định về cung ứng thuốc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trong giai đoạn chuyển tiếp các văn bản quy phạm pháp luật.
Chi phí thuốc tại Việt Nam chiếm khoảng 60% tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT, trong khi tỷ lệ này trên thế giới chỉ ở mức 25 - 30%. Do đó, phải đưa tỷ lệ chi phí dành cho thuốc chữa bệnh về mức hợp lý thì mới giảm được áp lực cho người bệnh.
Theo báo cáo của Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT), chi phí thuốc chiếm tới 61% tiền chi cho khám chữa bệnh BHYT năm 2010, tương đương gần 12 nghìn tỷ đồng...