Tags:

Chiếm lĩnh thị trường

  • M&A ngành logistics: Bước đi chiến lược để chiếm lĩnh thị phần

    M&A ngành logistics: Bước đi chiến lược để chiếm lĩnh thị phần

    Ngành logistics tại Việt Nam đang trải qua những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh làn sóng đầu tư và hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) diễn ra sôi động. Đây không chỉ là cơ hội để các doanh nghiệp ngoại tăng tốc chiếm lĩnh thị trường mà còn là chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của một ngành vốn được coi là "xương sống" của nền kinh tế.

  • Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài cuối: Doanh nghiệp Việt phải tìm kiếm cơ hội trên 'sân nhà'

    Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài cuối: Doanh nghiệp Việt phải tìm kiếm cơ hội trên 'sân nhà'

    Thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá tốt, tuy nhiên các doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường trên sân nhà phải tăng sức cạnh tranh bằng những sản phẩm chất lượng, giá thành phải chăng.

  • Temu và sự tác động đến sản xuất nội địa

    Temu và sự tác động đến sản xuất nội địa

    Thời gian qua, một số sàn thương mại điện tử, trong đó có Temu đã vào thị trường Việt Nam với mức giá hàng hóa rẻ hơn 70% so với mặt bằng chung và sẽ có thể thu hút người tiêu dùng tập trung vào đó. Trước thực tế này, các ý kiến bày tỏ lo ngại hàng hóa từ các sàn giao dịch xuyên biên giới ồ ạt vào Việt Nam sẽ chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm giảm sự cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước. 

  • Nguy cơ giảm phát do cuộc chiến giá cả ở Trung Quốc

    Nguy cơ giảm phát do cuộc chiến giá cả ở Trung Quốc

    Các nhà bán lẻ giá rẻ Trung Quốc đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường vốn, mang lại doanh thu khủng cho một số doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều đó lại làm dấy lên một cuộc chiến giá cả, làm gia tăng lo ngại về tình hình giảm phát tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.

  • Xuất khẩu nông sản cần kiểm soát chặt mã số vùng trồng

    Xuất khẩu nông sản cần kiểm soát chặt mã số vùng trồng

    Để đảm bảo uy tín, xây dựng thương hiệu cho nông sản chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như hướng tới xuất khẩu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tập trung hỗ trợ các địa phương xây dựng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trong việc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng các điều kiện và quy định để có thể xuất khẩu.

  • Đổi mới liên tục để chiếm lĩnh thị trường ngách

    Đổi mới liên tục để chiếm lĩnh thị trường ngách

    “Giữa một biển cơ hội, hoặc là choáng ngợp và bị nhấn chìm, hoặc là chiếm lĩnh một lối đi riêng”, đó là hành trình bước ra đại dương xanh trên Amazon của TIDITA - thương hiệu đồ dùng nhà bếp bằng gỗ, và cũng là bài học kinh doanh từ anh Trung Bùi - chàng kỹ sư khởi nghiệp với Thương mại điện tử xuyên biên giới.

  • Chiếm lĩnh thị trường dầu ăn mùa Tết nhờ thấu hiểu người dùng

    Chiếm lĩnh thị trường dầu ăn mùa Tết nhờ thấu hiểu người dùng

    Mùa Tết, nhu cầu mua biếu, tặng và sử dụng dầu ăn của người Việt tăng cao là lực đẩy cho các nhà sản xuất, doanh nghiệp trong và ngoài nước bứt phá tham gia vào thị trường; từ đó, mang đến những sản phẩm ngày càng đa dạng hơn phục vụ nhu cầu người tiêu dùng.

  • Sắc đỏ ‘chiếm lĩnh’ thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

    Sắc đỏ ‘chiếm lĩnh’ thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

    Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (6/12), sắc đỏ áp đảo trên thị trường hàng hoá nguyên liệu. Chốt ngày, chỉ số MXV-Index của cả bốn nhóm mặt hàng đều rơi điểm kéo theo chỉ số chung hạ phiên thứ 5 liên tiếp, giảm 2,19% xuống 2.099 điểm. Tuy nhiên, nhờ ưu điểm giao dịch hai chiều nên giá trị giao dịch toàn Sở vẫn đạt 5.835 tỷ đồng. 

  • Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Bắc Kạn được xem như lực đẩy để hướng đến phát triển kinh tế nông thôn bền vững. Sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn từng bước nâng cao chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong nước, hướng đến xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng..

  • Nga chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu lúa mỳ của thế giới

    Nga chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu lúa mỳ của thế giới

    Hội đồng ngũ cốc quốc tế (IGC), bao gồm các quốc gia sản xuất và nhập khẩu lúa mỳ lớn, dự báo sản lượng lúa mỳ toàn cầu trong vụ mùa 2023-2024 đạt 784 triệu tấn, giảm 2,4% so với vụ mùa trước đó.

  • Khai thác tốt các FTA để chiếm lĩnh thị trường mới, nâng tính cạnh tranh cho gạo Việt Nam

    Khai thác tốt các FTA để chiếm lĩnh thị trường mới, nâng tính cạnh tranh cho gạo Việt Nam

    Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khai tác tốt cơ chế ưu đãi của các FTA mà nước ta là thành viên để chủ động đàm phán với các đối tác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chiếm lĩnh các thị trường mới, tiềm năng và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành hàng gạo Việt Nam.

  • Sản phẩm Make in VietNam: Tạo dựng bệ phóng chiếm lĩnh thị trường số

    Sản phẩm Make in VietNam: Tạo dựng bệ phóng chiếm lĩnh thị trường số

    Trong công cuộc chuyển đổi số, sản phẩm Make in VietNam đang được Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tạo bệ phóng để chiếm lĩnh thị trường sản phẩm số trong nước và hướng vươn ra thế giới.

  • Mở rộng thị trường cho ngành công nghiệp thực phẩm

    Mở rộng thị trường cho ngành công nghiệp thực phẩm

    Ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh và tiềm năng trong khu vực nhờ vào thu nhập cùng xu hướng tiêu dùng của người dân ngày càng cải thiện, thị trường từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu. 

  • Volkswagen tăng đầu tư chuyển đổi sang xe điện

    Volkswagen tăng đầu tư chuyển đổi sang xe điện

    Tập đoàn chế tạo ô tô Volkswagen của Đức ngày 14/3 tuyên bố sẽ đầu tư 122 tỷ euro (130 tỷ USD) nhằm chuyển đổi sang xe điện trong những năm tới, trong bối cảnh cuộc cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường xe điện đang nóng lên.

  • Lực bán chiếm lĩnh thị trường kim loại, năng lượng khi quan chức Fed nói về lãi suất

    Lực bán chiếm lĩnh thị trường kim loại, năng lượng khi quan chức Fed nói về lãi suất

    Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hoá Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (17/11), bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới chìm trong sắc đỏ.

  • Đồ chơi 'nội' phủ đỏ phố Hàng Mã trước Tết Trung thu

    Đồ chơi 'nội' phủ đỏ phố Hàng Mã trước Tết Trung thu

    Còn gần 3 tuần là đến tết Trung thu, phố Hàng Mã (Hà Nội) đã tràn ngập đồ chơi trẻ em. Năm nay, các loại đồ chơi truyền thống, đồ chơi làm thủ công của Việt Nam "lên ngôi", đẩy lùi các loại đồ chơi Trung Quốc vốn chiếm lĩnh thị trường nhiều năm qua.

  • Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn - giải pháp để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường EU

    Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn - giải pháp để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường EU

    Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới nhưng gạo Việt lại khó có mặt tại các thị trường lớn như Liên minh châu Âu (EU).

  • Tận dụng cơ hội để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường 

    Tận dụng cơ hội để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường 

    Dự báo, nhu cầu lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng. Nhiều tín hiệu cho thấy, các doanh nghiệp có thể tận dụng tốt cơ hội từ thị trường cũng như các hiệp định thương mại tự do để mặt hàng gạo Việt chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.

  • Hàng nội chiếm lĩnh thị trường giỏ quà Tết

    Hàng nội chiếm lĩnh thị trường giỏ quà Tết

    Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, giá giỏ quà Tết năm nay được điều chỉnh để hợp túi tiền của người tiêu dùng nên so với năm ngoái, các loại giỏ quà Tết "nội" đã chiếm ưu thế và được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất.

  • Chủ động chiếm lĩnh thị trường trong nước về dịch vụ điện toán đám mây

    Chủ động chiếm lĩnh thị trường trong nước về dịch vụ điện toán đám mây

    Các doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (ĐTĐM) trong nước hiện chiếm gần 20% thị phần, điều đó đồng nghĩa với việc nhiều dữ liệu khác của người dùng Việt Nam đang nằm ở nước ngoài. Do vậy, chiếm lĩnh dịch vụ điện toán đám mây sẽ giúp dữ liệu lưu tại trong nước, tạo dựng hạ tầng số vững chắc khi chuyển đổi số.