Chiến trường Ukraine là "thỏi nam châm" thu hút các chiến binh nước ngoài. Sau hơn 2 năm "bầm dập", nhiều người đã vỡ mộng hoặc tử trận.
Ngày 18/6, Kenya, Tunisia, Niger và Saint Vincent & Grenadines đã đồng tổ chức phiên họp trực tuyến theo thể thức Arria của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chủ đề “tác động của vấn đề chiến binh nước ngoài và lính đánh thuê liên quan đến Libya đối với tình hình khu vực Sahel”.
Tuyết chỉ mới tan trên đường phố Kiev khi cựu sĩ quan Hải quân Mỹ Shawn Fuller đến thủ đô Ukraine vào đầu mùa xuân 2018. Fuller đã tìm ra địa chỉ mà người tuyển dụng gửi cho anh qua Facebook. Đó là quán trọ rẻ tiền với hai chục giường, đều được đặt trước dành cho các chiến binh nước ngoài.
Ngày 19/5, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis cho biết, Tổng thống Donald Trump đã chỉ thị cho Lầu Năm Góc "tiêu diệt" nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Syria nhằm ngăn cản các chiến binh nước ngoài trốn thoát về nước.
Hiện có 104 phụ nữ Bỉ trong tổng số 614 chiến binh nước ngoài tham chiến ở Syria và Iraq.
Suốt 5 năm chiến tranh, đã nhiều lần các quốc gia từ chối cung cấp cho chính quyền Syria thông tin về những công dân của họ đã gia nhập hàng ngũ khủng bố ở Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 16/10, nhóm công tác của Liên hiệp quốc tới Bỉ tìm hiểu về hoạt động của chiến binh nước ngoài đã công bố những kết luận đầu tiên về vấn đề này.
Giám đốc Cơ quan Tình báo quốc gia Mỹ James Clapper cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ hiện không ưu tiên mục tiêu tiêu diệt các chiến binh thánh chiến thuộc tổ chức "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng, do đó các chiến binh nước ngoài có thể dễ dàng qua nước này để tới Syria.
Những ước tính mới của các cơ quan tình báo Mỹ cho thấy con số chiến binh nước ngoài đổ vào Iraq và Syria đang trên đà gia tăng.
Australia đã cáo buộc các phiến quân của nhóm IS lợi dụng các chiến binh nước ngoài làm "bia đỡ đạn" và "công cụ tuyên truyền" trong bối cảnh Canberra tiết lộ 20 công dân nước này đã thiệt mạng tại Syria và Iraq.
Nhiều chiến binh nước ngoài đã gia nhập Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Trong số này, có khoảng 2.000 công dân Anh.
Theo báo cáo của LHQ, các phần tử thánh chiến từ hơn 80 quốc gia kéo tới Iraq và Syria để tham chiến với "số lượng lớn chưa từng thấy".
Hội đồng Bảo an LHQ đã thông qua một nghị quyết nhằm ngăn chặn các mối đe dọa từ chiến binh nước ngoài tham gia các lực lượng cực đoan, cũng như thúc đẩy nghĩa vụ của các nước thành viên trong nỗ lực chung chống lại các mối đe dọa này.
HĐBA LHQ dự kiến sẽ thông qua một nghị quyết mang tính ràng buộc yêu cầu các nước khởi tố những công dân nước mình ra nước ngoài tham gia các tổ chức khủng bố.
Một chuyên gia hàng đầu về khủng bố cho rằng hơn 12.000 chiến binh từ 74 nước đã đến tham chiến tại Syria, 60-70% trong số đó đến từ các nước Trung Đông khác và khoảng 20-25% đến từ các nước Phương Tây.
Các chiến binh nước ngoài đang tham chiến tại Syria cũng như cuộc chiến do mạng lưới khủng bố al-Qaeda cầm đầu ở Iraq đã lên tiếng đe dọa nhằm vào các chính phủ phương Tây sau khi hoàn thành nhiệm vụ tại Syria.