Chiến lược của Mỹ đối với nhóm 4 nước Nga, Trung Quốc, Iran và Triều Tiên có hiệu quả hay không dưới thời ông Trump là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Dưới sự dẫn dắt của Mỹ, phương Tây đã áp dụng ba trụ cột chính: cung cấp viện trợ quân sự, tăng cường quan hệ đối tác quân sự với Ukraine, và đưa Ukraine tiến gần hơn với EU và NATO.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra mắt Chiến lược Bắc Cực mới, đề cập đến những thay đổi lớn như cuộc khủng hoảng Ukraine, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, sự hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga, và tác động của biến đổi khí hậu.
Armenia tìm kiếm sự hỗ trợ của Mỹ để cải thiện quan hệ với phương Tây. Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan ngày 12/6 cho biết nước này sẽ rút khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) do Nga đứng đầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, sáng 1/6, các phiên họp toàn thể của Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 đã bắt đầu bằng bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin về đối tác chiến lược của Mỹ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Ông Lloyd Austin cũng tham gia phiên hỏi đáp ngay sau bài phát biểu.
Mỹ dự kiến sẽ mất quyền tiếp cận căn cứ máy bay không người lái quan trọng ở Niger mà nước này sử dụng để chống lại IS ở Sahel, trong bối cảnh sự hiện diện của Nga ngày càng tăng.
Bất chấp các lệnh trừng phạt dầu thô của Nga, Mỹ và các đồng minh vẫn nhập khẩu lượng lớn các sản phẩm từ dầu của Moskva thông qua đối tác chiến lược của Washington là Ấn Độ.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên giao dịch chiều 11/12 và tiếp tục tăng phiên thứ hai liên tiếp do nỗ lực bổ sung dự trữ dầu chiến lược của Mỹ, mặc dù lo ngại về tình trạng dư cung dầu thô và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu trong năm tới vẫn còn tồn tại.
Giá dầu kéo dài đà tăng trên thị trường châu Á trong sáng 11/12 nhờ nỗ lực bổ sung Kho Dự trữ Chiến lược của Mỹ, dù nỗi lo dư cung và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu trong năm tới vẫn tiếp diễn.
Sự cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu đối với dầu thô chua đang đe dọa ảnh hưởng đến kế hoạch mua 3 triệu thùng dầu của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, trong bối cảnh Kho Dự trữ dầu mỏ chiến lược của Mỹ đang cạn.
Cuộc xung đột ở Ukraine đang bước vào một giai đoạn mới. Nhà bình luận Hal Brands cho rằng chiến lược của Mỹ đang trải qua những bước thay đổi quan trọng.
Theo hãng tin AP, Hạ viện Mỹ do đảng Cộng hòa kiểm soát ngày 12/1 đã bỏ phiếu thông qua dự luật cấm bán dầu từ kho dự trự dầu mỏ chiến lược của Mỹ cho Trung Quốc.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã phơi bày những sai sót trong việc lên kế hoạch chiến lược của Mỹ và làm lộ ra những lỗ hổng đáng kể trong ngành công nghiệp quân sự của Mỹ và NATO, tờ Washington Post đưa tin.
Sức mạnh của vũ khí không bao giờ đè bẹp được ý chí của người Việt Nam. Trái lại, không quân chiến lược của Mỹ đã bị giáng một đòn thất bại nặng nề chưa từng có trong lịch sử nước Mỹ...
Quyết định cắt giảm sản lượng của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) không duy trì được đà hồi phục của giá dầu thô quá lâu, bởi những lo ngại về triển vọng tiêu thụ một lần nữa lại đẩy giá dầu xuống mức thấp hơn.
Dữ liệu mới của Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) cho thấy rằng lượng dầu thô trong Kho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR) của nước này đã giảm xuống mức chưa từng thấy kể từ năm 1985.
Lượng dầu thô trong Kho Dự trữ Dầu Chiến lược Mỹ (SPR) đã giảm 5 triệu thùng trong tuần từ ngày 7 đến ngày 13/5.
Vấn đề Ukraine đang được Mỹ sử dụng để phục vụ mục đích của mình ở khu vực Á-Âu.
Ngày 14/12, Ngoại trưởng Mỹ Antony J. Blinken đã có bài phát biểu quan trọng tại Đại học Indonesia (Universitas Indonesia), đề cập đến chiến lược của Mỹ đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Nội dung có một số điểm đáng chú ý như sau:
Hãng tin RIA của Nga ngày 26/9 cho biết Không quân nước này đã điều 3 máy bay chiến đấu SU-35S để chặn một máy bay ném bom chiến lược tầm xa B-52H của Mỹ sau khi máy bay này tiến gần tới biên giới Nga ở Thái Bình Dương.