Mỹ muốn triển khai vũ khí tầm xa ở Đức lần đầu tiên kể từ những năm 1990 và Nga có thể phản ứng với kế hoạch này bằng cách triển khai và phát triển thêm các hệ thống hạt nhân tầm xa của riêng mình, trong trường hợp này là vũ khí có thể vươn tới lãnh thổ Mỹ nếu cần thiết.
Hãng thông tấn TASS ngày 11/7 dẫn lời Đại sứ Liên bang Nga tại Mỹ, ông Anatoly Antonov, cho biết kế hoạch triển khai vũ khí tầm xa mới tại Đức bắt đầu từ năm 2026 của Washington làm tăng khả năng xảy ra chạy đua vũ trang và có thể gây leo thang không thể kiểm soát.
Máy bay không người lái vũ trang có khả năng tràn ngập chiến trường ở Ukraine trong 6 đến 12 tháng tới. Nếu Nga có được lợi thế trước trong lĩnh vực này, các chuyên gia dự đoán một “thảm họa” đối với Ukraine.
Ngày 20/2, Australia đã vạch ra kế hoạch kéo dài một thập kỷ nhằm tăng gấp đôi hạm đội tàu chiến lớn và tăng chi tiêu quốc phòng thêm 7 tỷ USD, trong bối cảnh cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á - Thái Bình Dương đang gia tăng nhanh chóng.
Hôm 25/12, quan chức cấp cao của Nga tuyên bố Moskva vẫn chiếm ưu thế trong cuộc đua sản xuất vũ khí so với phương Tây và dự định duy trì tốc độ sản xuất cao.
Ngày 30/3, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho rằng hiệp ước hợp tác tàu ngầm hạt nhân giữa Australia, Mỹ và Anh (AUKUS) có thể châm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang.
Vụ phóng tên lửa mới nhất của Bình Nhưỡng có thể châm ngòi cho cuộc chạy đua vũ trang tên lửa trên Bán đảo Triều Tiên.
Đây là một cuộc chạy đua vũ trang lớn nhất mà châu Á từng chứng kiến khi ba cường quốc hạt nhân lớn và một cường quốc đang phát triển nhanh đều tranh giành lợi thế trong khu vực.
Sau khi Mỹ rút vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc năm 1991, Washington đã cam kết duy trì “chiếc ô hạt nhân” từ xa. Năm sau đó, Hàn Quốc và Triều Tiên đạt được thỏa thuận nhằm tránh chạy đua vũ trang hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, mặc dù nó chưa bao giờ có hiệu lực.
Trang mạng asiatimes.com đưa tin Mỹ đang hoàn tất các cuộc thử nghiệm Radar cảnh báo sớm tầm xa (LRDR) mới của nước này như một phần trong quá trình nâng cấp đáng kể hệ thống phòng thủ tên lửa trong bối cảnh cạnh tranh nước lớn và cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 8/8 kêu gọi các nước sở hữu vũ khí hạt nhân tuân thủ cam kết không tấn công phủ đầu bằng vũ khí nguyên tử, đồng thời cảnh báo cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã quay trở lại trong bối cảnh căng thẳng quốc tế ngày càng gia tăng.
Việc một số quốc gia tích cực đầu tư phát triển vũ khí siêu vượt âm làm dấy lên nỗi lo rằng một cuộc chạy đua vũ trang đã khởi động.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Theo chuyên gia Nga, cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á-Thái Bình Dương có bản chất là cuộc chạy đua về chất lượng, trong đó các bên tham gia rượt đuổi theo cách khác nhau.
Công nghệ lượng tử có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự của thế giới, và hiện nay Mỹ, Trung Quốc đang là những người dẫn đầu.
Các chuyên gia đánh giá vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ngày 24/3 của Triều Tiên là động thái mới nhất trong một cuộc đua vũ trang tại Bán đảo Triều Tiên.
Ngay sau khi những tấm huy chương cuối cùng của Thế vận hội Mùa Đông Bắc Kinh được trao, mọi thứ sẽ bắt đầu “nóng” lên.
Năm 2020, Tướng Jay Raymond, người đứng đầu Bộ Chỉ huy Vũ trụ Mỹ đề cập rằng hai vệ tinh Cosmos của Nga đang theo dõi sát sao vệ tinh do thám USA-245 của Mỹ.
Các hệ thống vũ khí tự hành – còn gọi là robot sát thủ - có thể đã lần đầu tiên giết hại con người vào năm ngoái - theo một báo cáo mới đây của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về cuộc nội chiến Libya.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng châu Á có thể rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang khi các quốc gia muốn đối trọng với sự phát triển của quân đội Trung Quốc và căng thẳng liên quan đến vũ khí Triều Tiên vẫn hiện hữu.