Praha đang chạy đua để đẩy nhanh kế hoạch đầy tham vọng kéo dài nhằm xây dựng một kho lưu trữ địa chất sâu có thể cho phép chôn chất thải hạt nhân sâu nửa km dưới lòng đất trong 100.000 năm tới.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 3/2 chủ trì cuộc họp đầu tiên trong một loạt cuộc họp về chính sách hạt nhân nhằm thảo luận vấn đề đầu tư và tái chế chất thải hạt nhân.
Ngày 15/1, một quan chức Nhật Bản cho biết Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản (JAEA) dự chi 36,1 tỷ yen (tương đương 280 triệu USD) để khắc phục sai sót trong công tác lưu trữ tại bể chứa chất thải hạt nhân ở nhà máy Tokai, cơ sở tái chế năng lượng nguyên tử đầu tiên tại nước này.
Ngày 12/9, Thụy Sĩ thông báo sơ bộ vị trí được lựa chọn để xây dựng kho chứa chất thải hạt nhân dưới lòng đất nằm ở một khu vực ở phía Bắc thành phố Zurich, gần biên giới Đức. Chính phủ Thụy Sĩ dành 20 tỷ franc (20,94 tỷ USD) cho dự án xây dựng.
Với chất hấp thụ mới và phương pháp gia nhiệt đặc biệt, các nhà khoa học tại Nga đã xử lý chất thải hạt nhân thành gốm và ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Trung Quốc đã khai trương nhà máy xử lý chất thải hạt nhân bằng phương pháp thủy tinh hoá đầu tiên của nước này vào hôm 11/9.
Ngày 13/8, thị trấn Suttu ở tỉnh Hokkaido, miền Bắc Nhật Bản cho biết đang xem xét nộp đơn xin được nghiên cứu sơ bộ về đất để đánh giá nơi này có phù hợp làm nơi chôn lấp chất thải hạt nhân hay không.
Mái vòm bê tông khổng lồ dày 45 cm phủ kín hố chôn chất thải hạt nhân của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh trên quần đảo Marshall hiện đứng trước nguy cơ trở thành một thảm họa hạt nhân tồi tệ.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 7/10, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) phụ trách các vấn đề kinh tế và xã hội (DESA) Lưu Chấn Dân đã nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết vấn đề chất thải hạt nhân.
Một nhà máy xử lý vật liệu hạt nhân ở Mỹ đã bị tạm ngừng hoạt động sau khi nhà chức trách bang này phát hiện các chất thải hạt nhân có thể gây nổ.