Tags:

Chợ dân sinh

  • Nghệ An xử lý việc đánh bắt, tiêu thụ cá nóc sau khi TTXVN phản ánh

    Nghệ An xử lý việc đánh bắt, tiêu thụ cá nóc sau khi TTXVN phản ánh

    Liên quan đến tình trạng người dân nhiều xã ven biển trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) công khai buôn bán cá nóc tràn lan ở các chợ đầu mối, chợ dân sinh; tình trạng người dân miền biển sử dụng phổ biến cá nóc trong bữa ăn hằng ngày mà TTXVN đã phản ánh, ngày 7/11, Sở Y tế tỉnh Nghệ An đã ban hành công văn số 3799/SYT-NVY đề nghị các sở ngành liên quan, Ủy ban nhân dân 5 huyện, thị xã ven biển của tỉnh Nghệ An triển khai kịp thời một số nội dung nhằm chủ động phòng, chống ngộ độc do cá nóc.

  • Sau mưa bão, chợ dân sinh Hà Nội vẫn dồi dào hàng hóa, giá cả bình ổn

    Sau mưa bão, chợ dân sinh Hà Nội vẫn dồi dào hàng hóa, giá cả bình ổn

    Bão số 3 và mưa lũ gây ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống và sinh hoạt của người dân Hà Nội, tuy nhiên, sau khi hết mưa, nước lũ rút, tại các chợ dân sinh, siêu thị trên địa bàn Hà Nội, hàng hóa vẫn dồi dào, nguồn hàng cung cấp phong phú, giá các mặt hàng tiêu dùng lương thực, thực phẩm cơ bản vẫn đảm bảo bình ổn để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.

  • Nước rút, nắng lên, phố ven sông lại nhộn nhịp

    Nước rút, nắng lên, phố ven sông lại nhộn nhịp

    Từ sáng 13/9, nhịp sống thường nhật đang quay trở lại với người dân các phường ven sông Hồng của khu vực Hà Nội khi nước đã rút, nắng lại bừng lên. Chợ dân sinh đã nhộn nhịp trở lại, hàng quán lại đông đúc khách hàng, dòng người lại đôn đáo, tất tả ngược xuôi trên các tuyến phố ven sông. 

  • Thị trường ngày 13/9: Giá rau củ có hạ nhiệt, nhưng chưa đáng kể

    Thị trường ngày 13/9: Giá rau củ có hạ nhiệt, nhưng chưa đáng kể

    Theo khảo sát của phóng viên báo Tin tức, sáng 13/9, tại một số chợ dân sinh lớn của Hà Nội như Long Biên, Hàng Bè, Hàng Da, Hôm, Thổ Quan... nguồn cung thực phẩm, rau củ quả khá dồi dào, tuy nhiên giá các loại rau gia vị vẫn cao, khan hiếm hàng để bán.

  • Ngày bão, chợ dân sinh ở Hà Nội vẫn dồi dào hàng hóa

    Ngày bão, chợ dân sinh ở Hà Nội vẫn dồi dào hàng hóa

    Mặc dù đã tiêu thụ một lượng hàng hóa khá lớn trong ngày 6/9 bởi tâm lý người dân mua tích trữ để ứng phó với cơn bão số 3, nhưng buổi sáng thứ Bảy (7/9) - ngày cơn bão số 3 đổ bộ vào đất liền, theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, lượng hàng thiết yếu tại các chợ truyền thống ở Hà Nội vẫn rất dồi dào, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua sắm của người dân.

  • Chợ dân sinh 18 tỷ đồng ở Hà Nội 'bừng tỉnh' sau 7 năm bỏ hoang

    Chợ dân sinh 18 tỷ đồng ở Hà Nội 'bừng tỉnh' sau 7 năm bỏ hoang

    Chợ dân sinh Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) được đầu tư xây dựng xong từ năm 2017, nhưng đến đầu tháng 8/2024 mới chính thức đi vào hoạt động. Hiện Ban Quản lý chợ đã bàn giao 180/199 điểm kinh doanh cho tiểu thương, đồng thời tiếp tục đánh giá, giải quyết các kiến nghị liên quan đến diện tích, lối ra vào điểm bán hàng trong chợ.

  • Chợ mới xây bỏ hoang, chợ cóc đông đúc

    Chợ mới xây bỏ hoang, chợ cóc đông đúc

    Chợ dân sinh Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) rộng 3.600 m2 bị bỏ hoang, một số hạng mục xuống cấp, gây lãng phí. Trong khi đó cách không xa là một chợ cóc tập nập tiểu thương buôn bán.

  • Hà Nội: Tặng làn nhựa thay thế túi nilon cho người dân đi chợ

    Hà Nội: Tặng làn nhựa thay thế túi nilon cho người dân đi chợ

    Sáng 2/3, Thành đoàn Hà Nội triển khai Mô hình chợ dân sinh giảm thiểu rác thải nhựa năm 2024 tại chợ Quỳnh Đô, xã Vĩnh Quỳnh, Huyện Thanh Trì.

  • Sau Tết Nguyên đán hàng hoá ổn định, không sốt giá

    Sau Tết Nguyên đán hàng hoá ổn định, không sốt giá

    Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.

  • Hà Nội: Chợ dân sinh tấp nập từ sớm 29 Tết

    Hà Nội: Chợ dân sinh tấp nập từ sớm 29 Tết

    Từ sáng sớm 8/2/2024 (tức 29 Tết), ngày đầu tiên của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngay từ đầu giờ sáng, các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đã tấp nập cảnh mua bán, người dân tranh thủ đi chợ sớm để sắm sửa, chuẩn bị đón Tết đang tới gần.

  • Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các chợ dân sinh

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các chợ dân sinh

    Hiện nay, các chợ truyền thống dân sinh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã xuống cấp, các hạng mục về phòng cháy, chữa cháy không được đầu tư hoặc có đầu tư nhưng không đáp ứng được các tiêu chuẩn theo quy định mới, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ, gây thiệt hại về người và tài sản.

  • 'Ma trận' hàng giả trên mạng

    'Ma trận' hàng giả trên mạng

    Giả như thật - đó là cụm từ không chỉ người dân mà cả lực lượng chức năng cũng phải thốt lên khi tiếp cận các mặt hàng được làm giả, làm nhái nhãn hiệu nổi tiếng. Không ít người tiêu dùng đã phải trả tiền thật nhưng lại mua phải hàng giả. Thực tế cho thấy, không chỉ ở các chợ dân sinh, chợ sinh viên dành cho đối tượng khách hàng có thu nhập thấp, nơi có nhu cầu giá rẻ thì hàng giả, hàng nhái mới có “đất sống”. Hảng giả tồn tại bất cứ đâu và hiện đang mạnh mẽ trên sàn thương mại điện tử.

  • Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 2: Những mảnh ghép còn lại

    Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 2: Những mảnh ghép còn lại

    Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên. Sự tồn tại của những chợ truyền thống hiện diện giữa nhịp sống hiện đại được mọi người nhìn nhận tựa như những mảnh ghép cũ, khiến cuộc sống trở nên thân thuộc, gần gũi hơn và gợi nhớ về những ký ức xưa.

  • Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh

    Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh

    Cách đây vài năm, thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ phổ biến ở các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bán lẻ… thì nay đã len lỏi đến cả các chợ truyền thống, chợ dân sinh, thậm chí trong cuộc sống hàng ngày của người dân, từ thành thị đến nông thôn, từ khối tư nhân đến cả dịch vụ công.

  • Chưa bao giờ thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ như hiện nay

    Chưa bao giờ thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ như hiện nay

    Chưa bao giờ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Tất cả những điểm đến của người dân như siêu thị, nhà hàng, cửa hàng, chợ dân sinh hay quán trà đá vỉa hè... đều có dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Trong 3 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 53,5% về số lượng so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, thanh toán qua phương thức QR code tăng mạnh nhất với 160,7% về số lượng và 43,8% về giá trị.

  • Xăng đã giảm, bao giờ giá tiêu dùng giảm theo?

    Xăng đã giảm, bao giờ giá tiêu dùng giảm theo?

    Vào 15h ngày hôm nay 1/8, giá xăng dầu đã tiếp tục giảm mạnh từ 400 đến hơn 900 đồng/lít, đưa giá xăng, dầu về dưới mốc 25.000 đồng/lít. Điều này giúp cho người dân vui mừng, kỳ vọng với lần giảm tiếp theo này, giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng và cước dịch vụ vận tải sẽ giảm theo. Nhưng qua ghi nhận nhanh tại chợ dân sinh, nhiều tiểu thương cho hay, giá cả các mặt hàng tiêu dùng khó có thể giảm ngay cùng với giá xăng.

  • Hà Nội quy hoạch chợ dân sinh, xóa chợ tạm, chợ cóc

    Hà Nội quy hoạch chợ dân sinh, xóa chợ tạm, chợ cóc

    Phát biểu tại Hội nghị giao ban công tác quản lý nhà nước về công thương cấp huyện trên địa bàn thành phố 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức chiều 27/7, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đề nghị các quận, huyện quan tâm quy hoạch xây dựng chợ dân sinh, từ đó có phương án quyết liệt cấm chợ cóc, chợ tạm hoạt động.

  • Lào Cai cho phép mở lại các dịch vụ làm đẹp, ăn uống tại chỗ

    Lào Cai cho phép mở lại các dịch vụ làm đẹp, ăn uống tại chỗ

    Từ 12 giờ ngày 6/3/2022, các nhà hàng ăn uống, quán cơm, quán bia, ăn sáng, quán cà phê, giải khát, các dịch vụ ăn uống trong các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dân sinh; các cơ sở làm đẹp, cắt tóc, gội đầu, spa, làm móng... tại Lào Cai được phép hoạt động nhưng phải đảm bảo các quy định về phòng, chống dịch COVID-19.

  • Ngày 29 Tết, hàng tươi sống tại siêu thị giảm giá tới 50%

    Ngày 29 Tết, hàng tươi sống tại siêu thị giảm giá tới 50%

    Nếu như ngày 31/1, tức 29 Tết – ngày cuối cùng của năm Tân Sửu, hàng hoá thiết yếu tại nhiều chợ dân sinh vẫn tăng giá, thì một số siêu thị ở Hà Nội như: Winmart ở Bạch Mai, Võ Thị Sáu, Hapro Lò Đúc… đã giảm giá thịt lợn, gà cá và các loại rau củ quả tới 50%.

  • Giá cau ngày cận Tết tăng mạnh, lá mùi tắm cuối năm ‘hút khách’

    Giá cau ngày cận Tết tăng mạnh, lá mùi tắm cuối năm ‘hút khách’

    Trong 2 ngày qua, giá cau tại một số chợ dân sinh tăng “kỷ lục” do hiếm hàng; còn lá mùi già được bán khá chạy do nhiều người mua để tắm rửa với quan niệm xua đuổi, gột bỏ những điều xui xẻo của năm cũ để mong đón nhận điều may mắn trong năm mới.