Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 09 về tổ chức chiến dịch diệt muỗi, loăng quăng lần 2 năm 2016 và triển khai công tác phòng chống bệnh do vi rút Zika và sốt xuất huyết…
Bộ Y tế đã ra thông báo trường hợp trẻ có triệu chứng dị tật bẩm sinh mắc chứng đầu nhỏ tại huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk có nhiều khả năng nghi liên quan đến virus Zika và cũng là trường hợp đầu tiên ở Việt Nam.
Hiện vẫn chưa có kết quả xét nghiệm khẳng định trường hợp mắc chứng đầu nhỏ tại Đắk Lắk do vi rút Zika.
Bệnh nhân bị mắc chứng đầu nhỏ, nghi nhiễm vi rút Zika là một trẻ 4 tháng tuổi, con một gia đình ở buôn TLan, xã Cư Pơng, huyện Krông Búk.
Bộ Y tế đã ghi nhận 1 trường hợp trẻ 4 tháng tuổi sinh sống tại huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk có triệu chứng dị tật bẩm sinh nghi mắc chứng đầu nhỏ.
Theo thống kê, tỷ lệ trẻ mắc chứng đầu nhỏ ở những bà mẹ bị nhiễm vi rút Zika trên toàn cầu là dưới 1%.
Bộ Y tế Thái Lan ngày 30/9 đã xác nhận 2 trường hợp trẻ sơ sinh mắc chứng đầu nhỏ mới phát hiện tại nước này là do virus Zika gây ra.
Một phụ nữ nhiễm virus Zika ngày 25/7 đã sinh một em bé mắc chứng đầu nhỏ tại bệnh viện thành phố Barcelona (Tây Ban Nha). Đây là trường hợp đầu tiên trẻ sơ sinh có mẹ nhiễm virus Zika được sinh ra tại châu Âu.
Trong 9 tháng qua có 1.709 trường hợp mắc chứng đầu nhỏ trong số những trẻ Brazil mới sinh nhiều khả năng liên quan đến virus Zika, kể cả 102 ca tử vong.
Ngày 13/4, Trung tâm Ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh của Mỹ (CDC) xác nhận virus Zika là nguyên nhân gây ra các dị tật ở thai nhi, trong đó có chứng đầu nhỏ ở trẻ.
Một nhóm nhà khoa học Brazil lần đầu tiên công bố tìm ra “mối quan hệ nhân quả” giữa việc nhiễm virus Zika trong thời kỳ mang thai và chứng đầu nhỏ, teo não và tổn thương hệ thần kinh ở các bào thai.