EU đã nhập khẩu 7,9 triệu tấn sản phẩm dầu mỏ tinh chế từ Ấn Độ trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 9 năm nay, với Pháp, Hà Lan và Italy là ba nhà nhập khẩu lớn nhất.
Ngày 29/3, tập đoàn dầu khí Indian Oil của Ấn Độ và tập đoàn năng lượng Rosneft của Nga đã ký một thỏa thuận có thời hạn nhằm tăng đáng kể nguồn cung dầu mỏ và đa dạng hóa các loại dầu của Nga giao cho Ấn Độ.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 27/12 đã ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và các sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Ngày 7/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin để ngỏ khả năng nước này sẽ ngừng cung cấp dầu mỏ và khí đốt nếu các nước phương Tây áp giá trần đối với các mặt hàng năng lượng của nước này.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong tháng Bảy, xuất khẩu dầu mỏ của Nga sang Trung Quốc đạt 7,15 triệu tấn, cao hơn 7,6% so với cùng kỳ năm trước, và Nga vẫn là nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc trong tháng thứ ba liên tiếp.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev ngày 7/7 cho biết nước này cần đa dạng hóa tuyến đường cung cấp dầu mỏ của mình.
Ngày 25/4, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo Iraq có triển vọng trở thành nước cung cấp dầu mỏ lớn thứ ba thế giới vào năm 2030.
Ngày 20/11, thành viên Ủy ban Đối ngoại Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga, ông Oleg Morozov tuyên bố bất chấp sức ép từ Mỹ, Nga sẽ tiếp tục thực hiện các thỏa thuận cung cấp dầu mỏ cho Syria.
Ngày 9/8, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia, Khalid Al-Falih khẳng định, hoạt động cung cấp dầu mỏ của nước này cho các nước trên thế giới sẽ không bị ảnh hưởng do tình trạng căng thẳng ngoại giao giữa Saudi Arabia và Canada.
Moskva sẽ cung cấp dầu mỏ và khí đốt cho các khách hàng khác nếu phương Tây từ chối nguồn cung cấp năng lượng từ Nga, liên quan các biện pháp trừng phạt nước này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho rằng, các nguồn cung cấp dầu mỏ toàn cầu vẫn dồi dào và giá dầu mỏ thế giới có thể giảm nếu sự mất giá mạnh của các đồng nội tệ tại các thị trường đang nổi dẫn đến sự sụt giảm nhu cầu về dầu mỏ.
Vênêxuêla khẳng định sẽ tiếp tục cung cấp dầu mỏ cho Xyri bất chấp sức ép quốc tế. Bộ trưởng Dầu mỏ và Hầm mỏ kiêm Chủ tịch Tổng công ty dầu mỏ Vênêxuêla PDVSA, Rafael Ramirez mới đây đã khẳng định như vậy tại Caracát.
Cuộc khủng hoảng Iran ngày càng trở nên căng thẳng, các nước phương Tây đang sử dụng tối đa vũ khí dầu mỏ để trừng phạt Iran; đáp lại, Têhêran cũng phong tỏa các con đường cung cấp dầu mỏ, ngừng cung cấp dầu mỏ cho châu Âu…