Tags:

Cà gai leo

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Với đặc điểm dễ trồng, không kén đất, ít sâu bệnh, phát triển quanh năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao; cây cà gai leo đang được nhiều hộ dân ở xã khó khăn Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang lựa chọn là cây trồng chính để phát triển kinh tế. Nhờ trồng cây dược liệu cà gai leo, nhiều hộ dân ở xã Hợp Hòa đã có cuộc sống ấm no, ổn định hơn, nhiều hộ đã thoát nghèo.

  • Hành trình gian nan đưa cà gai leo đạt chuẩn OCOP 4 sao của người kỹ sư trẻ

    Hành trình gian nan đưa cà gai leo đạt chuẩn OCOP 4 sao của người kỹ sư trẻ

    Tại các chương trình giới thiệu sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) trực tuyến của Hà Nội trong năm nay, khách hàng chú ý đến sản phẩm trà túi lọc cà gai leo đạt chuẩn 4 sao tại huyện Chương Mỹ của một kỹ sư nông nghiệp 8x.