Cuối tháng 3/1975, khi quân địch thất thủ ở Tây Nguyên và các chiến trường Phan Rang, Phan Thiết rồi Chi khu Dầu Tiếng, Chơn Thành, Di Linh được giải phóng, đã hình thành nên vòng cung siết chặt, buộc quân địch phải co cụm lại và chúng quyết “tử thủ” tại cửa ngõ Xuân Lộc (tỉnh Long Khánh cũ) để bảo vệ Sài Gòn.
Chiến dịch tiến công thắng lợi đã đập tan “cánh cửa thép” án ngữ cửa ngõ phía đông Sài Gòn, làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch quanh Sài Gòn.
Ngay sau khi mở toang “cánh cửa thép” Xuân Lộc, đơn vị của trung tướng Lê Nam Phong lại nhận lệnh tổ chức lực lượng thọc sâu vào nội đô Sài Gòn.
Sau khi quân ta đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc để tiến vào giải phóng Sài Gòn, Bộ chỉ huy Chiến dịch của ta xác định phải đánh chiếm và bảo vệ an toàn tuyệt đối những cây cầu án ngữ tại các cửa ngõ vào Sài Gòn.
Sau khi quân ta đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc (Đồng Nai), để tiến vào giải phóng Sài Gòn, Bộ chỉ huy Chiến dịch của ta xác định phải đánh chiếm và bảo vệ an toàn tuyệt đối những cây cầu án ngữ tại các cửa ngõ vào Sài Gòn. Trong đó, cầu Rạch Chiếc được coi là chốt “tử thủ” của địch...
Có thể nói, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã khẳng định được tình đoàn kết keo sơn, gắn bó giữa quân và dân ta.