Việc rút lui khỏi thị trường Nga không chỉ đơn giản là quyết định kinh doanh, mà còn khiến các công ty phương Tây đối mặt với những khó khăn về pháp lý và tài chính, đồng thời đặt họ vào tình thế khó xử lý giữa áp lực quốc tế và lợi ích kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc chậm lại và môi trường kinh doanh trở nên khó khăn, các công ty phương Tây đang dần rút lui khỏi thị trường này, đánh dấu một sự thay đổi lớn so với thập kỷ trước khi Trung Quốc là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Cuộc "di cư" của khoảng 1.000 công ty nước ngoài khỏi Nga kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra năm 2022 đã khiến họ thiệt hại hơn 107 tỷ USD do mất doanh thu và giảm giá trị tài sản.
Khoảng 20% công ty lớn của châu Âu và Mỹ đã rời khỏi thị trường Nga, nhưng số còn lại vẫn duy trì hoạt động kinh doanh ở Nga và một số đang tăng cường đầu tư.
Sau khi bùng phát xung đột Nga - Ukraine, các công ty phương Tây bán mảng kinh doanh tại Nga đã mất 103 tỷ USD. Đây là thông tin được tờ New York Times (Mỹ) đưa hôm 17/12, trích dẫn dữ liệu từ các báo cáo tài chính.
Theo danh sách 50 công ty nước ngoài lớn nhất tại Nga của Forbes, các tập đoàn của Mỹ, Pháp và Đức tiếp tục thống trị thị trường Nga năm 2023, bất chấp làn sóng rời đi của các doanh nghiệp phương Tây sau khi bùng phát xung đột ở Ukraine.
Nguy cơ ngày càng tăng với các công ty phương Tây đang kinh doanh tại Nga (từ cả lệnh trừng phạt và bị quốc hữu hóa). Nhưng tại sao vẫn có rất nhiều công ty chọn ở lại?
Các công ty phương Tây đã ồ ạt rời khỏi Nga kể từ khi xảy ra xung đột ở Ukraine. Nhiều công ty đã giảm giá trị tài sản và có hai tập đoàn tiêu dùng lớn đã bị Điện Kremlin tịch thu gần đây.
Trong khi có những công ty Trung Quốc đã rời khỏi Nga, một số thậm chí còn tăng cường sự hiện diện của họ sau sự ra đi của các công ty phương Tây, nhưng ngay cả các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc cũng ngày càng gặp khó khăn trong việc tiếp tục hoạt động dưới các lệnh trừng phạt.
Các công ty phương Tây đang nhận thấy việc rời khỏi Nga không hề đơn giản, thậm chí một số doanh nghiệp còn âm thầm ở lại.
Những công ty phương Tây muốn rút khỏi Nga phải đối mặt với nhiều rào cản, có khi phải nhận được sự chấp thuận của chính Tổng thống Putin.
Chỉ một tỷ lệ nhỏ trong số hàng trăm công ty tuyên bố sẽ rút khỏi Nga sau khi xung đột tại Ukraine nổ ra đã rời đi và đối với những công ty còn do dự, việc rời đi chỉ trở nên tốn kém và phức tạp hơn.
Ngày càng có nhiều người tiêu dùng Nga tìm sang các mặt hàng của nhà sản xuất trong nước để thay thế các sản phẩm nước ngoài sau làn sóng rời bỏ thị thường Nga của các công ty phương Tây do ảnh hưởng của xung đột Nga - Ukraine
Ý tưởng về việc chuyển tài sản của Nga đang bị đóng băng cho Ukraine phục vụ công cuộc tái thiết sau xung đột xem ra rất hấp dẫn, nhưng không dễ để hiện thực hoá, không chỉ bởi rào cản về mặt pháp lý, mà còn có thể đặt các công ty phương Tây trước nguy hiểm.
Khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt vào cuối tháng 2 năm ngoái, Ukraine rất cần vũ khí và đạn dược để chống lại.
Sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, nhiều công ty phương Tây tiến hành sang nhượng hoặc rời trụ sở khỏi Nga. Ngày 29/8, thêm nhiều công ty công nghệ phương Tây, bao gồm Ericsson và Nokia, đã thông báo kế hoạch rút hoàn toàn hoạt động khỏi Nga.
Ngày 27/8, tập đoàn Dell Technologies Inc. của Mỹ thông báo đã ngừng mọi hoạt động tại Nga sau khi đóng cửa văn phòng vào giữa tháng 8 này. Đây là cái tên mới nhất trong danh sách ngày càng dài các công ty phương Tây rời khỏi Nga.
Bất chấp các lệnh trừng phạt và sự rút lui của các công ty phương Tây, xuất khẩu của Đức sang Nga vẫn tăng trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 5 năm nay.
Nga đang thúc đẩy một dự luật mới cho phép nước này kiểm soát hoạt động kinh doanh của các công ty phương Tây muốn rút khỏi thị trường.
Hy vọng của một số công ty phương Tây về việc nhanh chóng thu hồi máy bay cho các hãng hàng không Nga thuê dần tan biến, khi giới chức Moskva công bố ý định giữ các máy bay này ở Nga, còn Tổng thống Vladimir Putin công khai đề cập đến ý tưởng quốc hữu hóa tại sản của các công ty nước ngoài ở Nga.